Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lạng Giang 3

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ sau đó thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?

A:

Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.

B:

Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

C:

Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ.

D:

Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.

Đáp án: C

2.

Sắp xếp sự kiện với thời gian gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc cho phù hợp

Sự kiện Thời gian
1, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a, 1921
2, Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông b, 6 - 1925
3, Hội Liên hiệp thuộc địa c, 7 - 1925
4, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên d, 1930

 

A:

4a, 3b, 2c, 1d

B:

3a, 4b, 2c, 1d

C:

3a, 2b, 1c, 4d

D:

2a, 4b, 1c, 3d

Đáp án: B

3.

Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX? 

A:

Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930). 

B:

Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929). 

C:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930). 

D:

Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930). 

Đáp án: A

4.

Chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam:

A:

 Chiến dịch Tây Nguyên.

B:

 Chiến dịch Huế- Đà Nẵng.

C:

 Chiến dịch Hồ Chí Minh.

D:

 Chiến dịch đường 14- Phước Long.

Đáp án: A

5.

Với Tạm ước 14 - 9 - 1946, ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về

A:

kinh tế - văn hoá

B:

kinh tế - quân sự

C:

kinh tế - chính trị

D:

chính trị - quân sự

Đáp án: A

6.

Những sự kiện nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào Việt Nam?

A:

Quốc tế Cộng sản được thành lập ( 2-1919).

B:

Đảng Cộng sản Pháp ra đời ( 1920).

C:

Đảng Công sản Trung Quốc ra đời ( 1921).

D:

Tất cả các sự kiện trên.

Đáp án: D

7.

Yêu cầu hàng đầu của giai cấp nông dân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 

A:

cải thiện đời sống. 

B:

giảm tô thuế. 

C:

độc lập dân tộc. 

D:

ruộng đất. 

Đáp án: C

8.

Sự kiện nào ta đã đánh cho "Mĩ cút", tạo điều kiện để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Ngụy nhào"?

A:

Trận "Điện Biên Phủ trên không".

B:

Mĩ phải ký Hiệp định Pari năm 1973.

C:

Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.

D:

Mĩ chịu đến bàn Hội nghị Pari.

Đáp án: B

9.

Sau Cách mạng tháng Tám, lý do chính khiến tài chính nước ta khó khăn là

A:

chính quyền cách mạng chưa quản lý được ngân hàng Đông Dương.

B:

còn tiền nhưng rách không tiêu được.

C:

chính sách vơ vét của Pháp – Nhật.

D:

tiền bị mất giá.

Đáp án: A

10.

Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên với Việt Nam Quốc dân Đảng là:

A:

Chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin

B:

Tập trung phát triển lực lượng cách mạng

C:

Chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng

D:

Tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang

Đáp án: A

11.

Vì sao binh lính ở Thái Nguyên lại khởi nghĩa vào năm 1917?

A:

Vì thực dân Pháp sơ hở.

B:

Vì có sự tiếp xúc bí mật giữa những người tù chính trị với những binh lính làm việc trong nhà tù.

C:

Vì sự bất bình của binh lính khi bị ép đi lính cho Pháp.

D:

Vì có sự động viên của các gia đình binh lính.

Đáp án: B

12.

Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 

A:

giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp. 

B:

giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. 

C:

giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. 

D:

giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. 

Đáp án: B

13.

Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng cộng sản việt nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là

A:

Chính trị

B:

Văn hoá

C:

Tư tưởng

D:

Kinh tế

Đáp án: D

14.

Học thuyết nào của Nhật đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?

A:

. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật.

B:

1991, học thuyết Kai – phu

C:

Học thuyết Hasimoto (1/1997)

D:

4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn

Đáp án: C

15.

Thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới là?

A:

Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa. 

B:

Các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ra đời. 

C:

Quan hệ thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng. 

D:

Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật – công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.