Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX H. Hiệp Hoà

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với hướng đi của những người đi trước là

A:

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản

B:

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác –lê nin

C:

Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước

D:

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản

Đáp án: C

2.

Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng (9-1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953-1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?

A:

Chính trị và quân sự.

B:

Chính diện và sau lưng địch.

C:

Quân sự và ngoại giao.     

D:

Chính trị và ngoại giao.

Đáp án: B

3.

Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau CTTG II là gì?

A:

Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

B:

Đã giành được độc lập.

C:

Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC).

D:

Là thành viên của tổ chức
ASEAN.

Đáp án: B

4.

Hiểu các nước Đông Âu theo nghĩa lịch sử thế nào cho đúng?

A:

Vị trí địa lí phía Đông châu Âu.

B:

Các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa ở phía Tây Liên Xô.

C:

Các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

D:

Các nước xã hội chủ nghĩa nằm ở phía Đông châu Âu.

Đáp án: D

5.

Theo thỏa thuận các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

A:

Các nước phương Tây

B:

Liên Xô

C:

D:

Anh

Đáp án: A

6.

Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A:

Có thái độ kiên định với Pháp

B:

Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C:

Có tinh thân đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc

D:

Tất cả các phương án trên đều đúng

Đáp án: B

7.

Điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam từ 1954 – 1975 là gì?

A:

Chung kẻ thù và những mốc thắng lợi quan trọng

B:

Giành độc lập và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

C:

Buộc Pháp phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản

D:

Giành độc lập và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đáp án: A

8.

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất chỉ đạo khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng là 

A:

Nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.

B:

Tập hợp, tổ chức các lược lượng yêu nước rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất. 

C:

Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. 

D:

Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa. 

Đáp án: D

9.

Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Genève là ai?

A:

Võ Nguyên Giáp.

B:

Phạm Văn Đồng.

C:

Trường Chinh.

D:

Hồ Chí Minh.

Đáp án: B

10.

Yếu tố nào dưới đây có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu

A:

Do thời cơ khách quan thuận lợi

B:

Do thời cơ chủ quan thuận lợi

C:

Do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo

D:

Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương

Đáp án: A

Nguyên nhân khách quan: Cách mạnh tháng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi. Đó là lúc phe phát xít đã bại trận. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam là phát xít Nhật đã phải đầu hàng đồng minh. Quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu rã.

11.

"Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào trên cơ sở tôn giáo?

A:

 Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Ápganixtan của người theo Hồi giáo.

B:

 Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.

C:

 Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Pakistan của người theo Ấn Độ giáo.

D:

 Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Ápganixtan của người theo Hin đu giáo.

Đáp án: B

12.

Ý nào phản ánh không đúng âm mưu và thủ đoạn của Myx trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam? 

A:

Dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ. 

B:

Dồn dân lập "ấp chiến lược" 

C:

Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. 

D:

Chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. 

Đáp án: C

13.

Điểm khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và "Việt nam hóa chiến tranh" là gì? 

A:

Hình thức chiến tranh thực dân mới của Mỹ.

B:

Có sự phối hợp đáng kể cuả lực lượng chiến đấu Mỹ. 

C:

Dưới sự chỉ huy cuả hệ thống cố vấn quân sự Mỹ.

D:

Sử dụng lực lượng chủ yếu là quân nguỵ. 

Đáp án: B

14.

Nội dung nào dưới đây không nằm trong Hiệp địn sơ bộ ngày 6/3/1946?

A:

Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do

B:

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc và rút dần trong 5 năm

C:

Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa.

D:

Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ

Đáp án: C

15.

Thực hiện Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của quân dân ta bắt đầu từ đâu?

A:

Các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

B:

Các đô thị phía Nam vĩ tuyến 16.

C:

Tất cả các đô thị trong cả nước.

D:

 Các tỉnh đồng bằng Bắc bộ Việt Nam.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.