Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Dân lập Hiệp Hoà 2

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng CM Tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân Việt Nam”?

A:

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925).

B:

Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương c ủa L ê – nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

C:

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái nổ vang ở Sa Diện - Quảng Châu (6/1924).

D:

Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (1919).

Đáp án: A

2.

Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931

A:

Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta

B:

Lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc sâu sắc của mọi tầng lớp nhân dân

C:

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối chính trị đúng đắn

D:

Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới

Đáp án: C

3.

Đoạn trích "Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc" thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?

A:

 Toàn dân kháng chiến.

B:

 Toàn diện kháng chiến.

C:

 Trường kì kháng chiến.

D:

 Tự lực cánh sinh.

Đáp án: A

4.

Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), biên giới (thu- đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?

A:

Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.

B:

Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.

C:

Két hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nổi dậy của quần chúng.

D:

Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.

Đáp án: D

5.

Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất gì?

A:

Là một tổ chức hợp tác về văn hóa - xã hội của các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.

B:

Là một tổ chức quân sự, chính trị, kinh tế để bảo vệ thành trì chủ nghĩa xã hội.

C:

Là một liên minh quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa nhằm chống lại cuộc ''chiến tranh lạnh'' của Mĩ.

D:

Là một liên minh phòng thủ về quân sự-chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu nhằm chống lại âm mưu gây chiến của Mĩ và Tây Âu.

Đáp án: D

6.

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Tại đâu?

A:

Ngày 6/5/1911, tại Sài Gòn.

B:

Ngày 6/5/1911, tại Huế.

C:

Ngày 5/6/1911, tại Phan Thiết.

D:

Ngày 5/6/1911, tại Sài Gòn.

Đáp án: D

7.

Kẻ thù nào dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai?

A:

Việt Quốc, Việt Cách

B:

Quân Trung Hoa Dân quốc

C:

Đế quốc Anh

D:

Phát xít Nhật.

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 121

Cách giải:

Sau Cách mạng tháng Tám, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

8.

Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 thực sự là một cuộc cách mạng gì?

A:

Một cao trào cách mạng dân tộc dân chủ.

B:

Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

C:

Một cuộc đấu tranh giai cấp.

D:

Một cuộc tuyên truyền vận động chủ nghĩa Mác – Lênin.

Đáp án: A

9.

Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó đem đến hệ quả gì?

A:

Liên hợp quốc được thành lập

B:

Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt tận gốc

C:

Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là trật tự hai cực Ianta

D:

Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau

Đáp án: C

10.

Ý nào phản ánh không đúng âm mưu và thủ đoạn của Myx trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam? 

A:

Dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ. 

B:

Dồn dân lập "ấp chiến lược" 

C:

Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. 

D:

Chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. 

Đáp án: C

11.

Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hoá chiến tranh là gì

A:

Thực hiện chính sách "dùng người Việt đánh người Việt"

B:

Mĩ ra sức dồn dân, lập ấp, coi ấp chiến lược là quốc sách

C:

Mở ra các cuộc tiến công để tìm diệt và bình định

D:

Sử dụng quân đội Sài Gòn để mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương

Đáp án: A

12.

Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Na-va là gì?

A:

Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.

B:

Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc.

C:

Tấn công chiến lược  hai miền Bắc - Nam.

D:

Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam.

Đáp án: A

13.

Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ: Đông nước Đức, Đông Âu và phía Bắc vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên?

A:

B:

Liên Xô

C:

Anh

D:

Pháp

Đáp án: B

14.

Sự kiện khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là

A:

sự ra đời tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (4/1949).

B:

sự ra đời của kế hoạch Mác san (6/1947).

C:

sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1/1949).

D:

thông điệp của tổng thống Truman (3/1947).

Đáp án: D

15.

Trật tự thế giới được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai có đặc trưng nổi bật là

A:

dựa trên sự hợp tác của Liên Xô và Mĩ

B:

sự nhất trí của các nước tham dự hội nghị Ianta

C:

thế giới phân chia thành 2 phe đối lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe

D:

do phe đồng minh đã giành thắng lợi

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 6, Suy luận

Cách giải: Trật tự 2 cực Ianta là 1 trật tự thế giới mới do Liên Xô và Mĩ thiết lập nên sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trật tự này đã chi phối các mối quan hệ quốc tế trong khoảng 40 năm từ 1945-1991. Và trật tự này đã chia thế giới thành 2 phe do 2 siêu cường đứng đầu mỗi phe. Với sự ra đời của trật tự 2 cực Ianta đã hình thành nên sự đối đầu gay gắt giữa hệ thống TBCN và hệ thống XHCN. Cùng với sự sụp đổ của LX (1991) thì trật tự 2 cực Ianta cũng chấm dứt.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.