Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hiệp Hoà 1

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Tổng thống Goocbachốp tuyên bố từ chức vào thời gian nào?

A:

Tháng 3/1985.

B:

Ngày 19/8/1991.

C:

Ngày 21/12/1991.

D:

Ngày 25/12/1991.

Đáp án: D

Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết đã họp và kí kết hiệp định về giải tán Liên bang xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (thường gọi tắt là SNG). Trong buổi tối giá lạnh ngày 25- 12- 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.

2.

Đạo luật 10-59 do ai ban hành? Vào lúc nào?

A:

Ngô Đình Nhu - 5/1959.

B:

Nguyễn Văn Thiệu - 10/1959.

C:

Ngô Đình Diệm - 10/1959.

D:

Ngô Đình Diệm - 5/1959.

Đáp án: D

3.

Nhận xét nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế Mĩ cuối thế kỷ XX?

A:

Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của TG

B:

Bình quân GDP đầu người là 34.600 USD.

C:

 Chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.

D:

Chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới

Đáp án: A

4.

Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là

A:

Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

B:

Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng, dân sinh hạnh phúc.

C:

Dân tộc tự do, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc.

D:

Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc.

Đáp án: A

5.

Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là

A:

Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

B:

Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).

C:

Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).

D:

Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA).

Đáp án: A

6.

Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc? 

A:

Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh. 

B:

Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh. 

C:

Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước. 

D:

Có đường lối đúng đắn, phù hợp. 

Đáp án: D

7.

Phong trào cách mạng 1930-1931 của nhân dân Việt Nam

A:

có hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.

B:

mang tính thống nhất cao, nhưng chưa rộng khắp.

C:

vô cùng quyết liệt, nhưng chỉ diễn ra ở nông thôn.

D:

diễn ra vô cùng quyết liệt, nhất là ở các thành thị.

Đáp án: A

Vì trong phong trảo 1930 – 1931 diễn ra với nhiều hình thức như biểu tình, vũ trang và diễn ra quyết liệt làm cho chính quyền địch tan rã ở nhiều nơi và thành lập chính quyển Xô – Viết. Sở dĩ không chọn B là vì phong trào này diễn ra rộng khắp cả nước tuy nhiên mạnh mẽ hơn cả là ở Trung Kỳ Chọn đáp án: A

8.

Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới là:

A:

Ban thư kí.

B:

Đại hội đồng.

C:

Toà án quốc tế.

D:

Hội đồng bảo an.

Đáp án: D

9.

Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã

A:

tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

B:

đánh dấu việc hoàn thành khắc phục hậu quả chiến tranh

C:

tạo điều kiện hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

D:

đánh dấu sự hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị

Đáp án: A

10.

Phong trào Dân chủ 1936 – 1939 là phong trào mang tính chất

A:

dân chủ công khai.

B:

dân chủ.

C:

dân tộc.

D:

chống phát xít, chống chiến tranh.

Đáp án: C

11.

Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số sai lầm và thiếu sót là:

A:

Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B:

Tập thể hóa nông nghiệp.

C:

Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng XHCN ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt.

D:

Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.

Đáp án: C

12.

Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc gồm những quốc gia nào?

A:

Liên Xô (Nga) – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Anh

B:

Đức – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Pháp

C:

Mĩ – Anh – Pháp – Trung Quốc – Nhật Bản

D:

Liên Xô (Nga) – Anh – Pháp – Mĩ – Trung Quốc

Đáp án: D

13.

Năm 1930, Nghệ-Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển nhất vì:

A:

Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.

B:

Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

C:

Là nơi có đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất.

D:

Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh.

Đáp án: D

14.

Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là

A:

chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP)

B:

tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển

C:

con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển

D:

áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất

Đáp án: C

15.

Vai trò nào dưới đây gắn liền với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?

A:

Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của thực dân Anh

B:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri

C:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ănggôla

D:

Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.