Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Dân lập Tân Yên

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Nội dung nào không phải là ý nghĩ của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?

A:

Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước

B:

Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân

C:

Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh

D:

Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945

Đáp án: A

sgk 12 trang 95, loại trừ. Cách giải: Phong trào cách mạng 1930-1931 không đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước mà chỉ tập dượt cho quần chúng đấu tranh, chuẩn bị cho thời kì trực tiếp vận động cứu nước trong những năm 1939-1945

2.

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là

A:

 chống bọn phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh, dân chủ.

B:

 chống phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.

C:

 chống phát xít, góp phần giữ gìn anh ninh thế giới.

D:

 chống đế quốc để giải phóng dân tộc.

Đáp án: D

3.

Chính sách nào của Mĩ-Diệm thể hiện chiến lược chiến tranh một  phía ở miền Nam ?

A:

Phế truất Bảo Đại điều Ngô Đình Diệm làm tổng thống 

B:

Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam

C:

Mở chiến dịch “tố cộng “,”diệt cộng “, thi hành “luật 10.59”,lê ,máy chém khắp miền Nam 

D:

Thực hiện chính sách “đả thực “,”bài phong ”, “diệt công ”

Đáp án: C

4.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7.1936) đã xác định đối tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là

A:

 thế lực phong kiến.

B:

 chủ nghĩa đế quốc.

C:

 bọn phản động thuộc địa.

D:

 chính phủ Pháp.

Đáp án: C

5.

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây âu, Nhật bản sau những năm 50 đến năm 2000 là:

A:

Đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.

B:

Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế

C:

Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế

D:

Đều chịu sự cạnh tranh các nước XHCN

Đáp án: A

6.

Việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang,Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?

A:

Đội du kích Bắc Sơn.

B:

Đội Cứu quốc quân.

C:

Đội du kích Thái Nguyên.

D:

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Đáp án: B

7.

Tập đoàn Ních-Xơn thực hiện cuộc chiên tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ gì?

A:

Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pa-ri.

B:

Ngăn chận sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.

C:

Làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.

D:

Phong tỏa cảng Hải Phòng và các sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc.

Đáp án: A

8.

Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm

A:

nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, trở thành những nước công nghiệp mới.

B:

thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật của nước ngoài.

C:

nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.

D:

xây dựng nền kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: C

9.

Ba tư tưởng sau đậy được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
- Cách mạng phải do Đảng theo chủ nghĩa Mác-lê-nin lãnh đạo
- Cách mạng VN phải gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giới

A:

Tạp chí thư tín quốc tế

B:

Bản án chế độ TD Pháp

C:

Đường cách mệnh

D:

Tất cả đúng

Đáp án: C

10.

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ngày nay là

A:

kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B:

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

C:

là bước nhày vọt về lao động của con người

D:

diễn ra với tốc độ nhanh và quy mô lớn

Đáp án: B

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 66
Cách giải: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Chọn: B

11.

Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A:

chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

B:

chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C:

chế độ phân biệt chủng tộc

D:

chế độ độc tài thân Mĩ.

Đáp án: A

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 35, 36 Cách giải:

Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là: Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

12.

Hội nghị nào đã tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc và thông qua Hiến chương Liên hợp quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Hội nghị ngoại trưởng Matxcơva (1945)

B:

Hội nghị Xanphranxixcô (1945)

C:

Hòa hội Pari (tháng 2 năm 1947)

D:

Hội nghị Ianta (tháng 2 năm 1945)

Đáp án: B

13.

Một trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923 là

A:

triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

B:

soạn thảo Chính cương của Đảng Cộng sản Đông Dươn

C:

tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari

D:

soạn thảo Sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương

Đáp án: C

- 6/1919 : Người gửi bản yêu sách tới Hội nghị Vecsai đòi quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của Việt nam

- 7/1920 : Người đọc luận cương của Lê-nin, tìm thấy con đường giải phóng dan tộc là con đường cách mạng vô sản

-12/1920 : Người tham gia sáng lập ra ĐCS Pháp => Chuyển từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mac – Lênin
Hoạt động của NAQ ở Pháp :
- Sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa
- Viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo” …
- Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”

14.

Bước chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

A:

sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.

B:

việc thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

C:

sự ra đời đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

D:

việc thành lập căn cứ địa Việt Bắc.

Đáp án: A

15.

Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 do ai đứng đầu?

A:

Chu Ân Lai.

B:

Lưu Thiếu Kỳ.

C:

Lâm Bưu.

D:

Mao Trạch Đông

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.