Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Nhã Nam

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức của chính quyền công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng.

A:

Thể hiện rõ bản chất cách mạng. Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân.

B:

Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản đựơc thiết lập trong cả nước.

C:

Lần đầu tiên chính quyền thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ.

D:

Chính quyền Xô viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Đáp án: A

2.

Năm 1945, sự kiện nào được Đảng nhận định là đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương?

A:

Nhật kéo vào Đông Dương

B:

Nhật đầu hàng quân Đồng minh.

C:

Nhật đảo chính Pháp

D:

Quân Đồng minh kéo vào nước ta.

Đáp án: C

3.

Đầu năm 1930, mâu thuẫn sâu sắc nhất trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn nào sau đây

A:

Công nhân với chủ nhà máy, xí nghiệp.

B:

Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động.

C:

Các tầng lớp nhân dân với bọn phản động tay sai.

D:

Nông dân với địa chủ.

Đáp án: B

4.

Kẻ thù  dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta​

A:

Các lực lượng phản cách mạng trong nước

B:

Bọn Nhật đang còn ở Việt Nam.

C:

Bọn Nhật đang còn ở Việt Nam.

D:

Đế quốc Anh

Đáp án: D

5.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 - 1936 đã xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương là

A:

Chống đế quốc, chống phong kiến, đòi tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

B:

Chống đế quốc và chống phong kiến, giành độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.

C:

Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.

D:

Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

Đáp án: D

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 - 1936 đã xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

6.

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

A:

lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.

B:

điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.

C:

tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.

D:

điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.

Đáp án: D

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, đây là thời cơ thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các
nước. Tuy nhiên, chỉ có ba nước Đông Nam Á đã chớp thời cơ và giành độc lập: Inđônêxia, Việt Nam và Lào.
Cụ thể như Việt Nam, Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm về lực lượng chính trị; lực lượng vũ
trang; căn cứ địa cách mạng; tập dượt quần chúng đấu tranh qua phong trào 1930 – 1931; 1936 – 1939 và 1939
– 1945. Nếu không có sự chuẩn bị lâu dài và kĩ càng thì dù có thời cơ cũng khó có thể chớp lấy và tiến hành
khởi nghĩa giành thắng lợi. Chính vì thế, không thể nói cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thắng lợi là một sự
ăn may => Nhân tố chủ quan là nhân tố giữa vai trò quyết định nhất đến thắng lợi của cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc ở mỗi quốc gia.
Chọn đáp án: D

7.

Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược ?

A:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.

B:

Chiến dịch tấn công vào ấp Bình Giã năm 1964.

C:

Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) năm 1963.

D:

Cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường năm 1965.

Đáp án: A

8.

Việc thực hiện kế hoạch Mácsan của Mỹ đã tác động đến tình hình châu Âu như thế nào?

A:

Tạo nên sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

B:

Tạo cơ sở cho sự hình thành tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất châu Âu - EU.

C:

Tạo nên sự phân chia đối lập về quân sự và chính trị giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

D:

Tạo nên sự hợp tác, đối thoại giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: A

Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kháC. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Trong khi các nước Đông Âu lại theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, cùng phía với Liên Xô, kinh tế của các nước Đông Âu là nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa.

=> Như vậy, với kế hoạch Macsan đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

9.

Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Trung Quốc là

A:

đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa và giáo dục.

B:

đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật.

C:

làm cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản".

D:

thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng".

Đáp án: A

10.

Sắp xếp chuỗi sự kiện sau cho đúng thứ tự về thời gian:

1. Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.
2. Việt Nam là thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
3. Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp quốc
4. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam

A:

 4-3-2-1

B:

 1-2-4-3

C:

 1-3-4-2

D:

 3-4-2-1

Đáp án: D

11.

Trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, phong trào tiêu biểu nhất là

A:

 phong trào đấu tranh nghị trường.

B:

 phong trào Đông Dương Đại hội.

C:

 phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

D:

 phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị.

Đáp án: B

12.

Từ tháng 3 - 1938 đến tháng 11 - 1939, hình thức tập hợp lực lượng của cách mạng Đông Dương có tên gọi:

A:

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

B:

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

C:

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

D:

Mặt trân dân tộc phản đế Đông Dương.

Đáp án: B

13.

Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực l­ượng địch ra những vùng nào?

A:

Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng.

B:

Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng, Plâycu.

C:

 Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luôngphabăng.

D:

Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Sầm Nưa.

Đáp án: B

14.

Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướng

A:

đối đầu Đông – Tây.

B:

hòa hoãn Đông – Tây.

C:

hợp tác Đông – Tây.

D:

đối đầu Âu - Mĩ.

Đáp án: B

15.

Thành tựu lớn nhất miền Bắc đã đạt được trong thời kì kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì?

A:

Công nghiệp, nông nghiệp đạt sản lượng cao đủ sức chi viện cho miền Nam.

B:

Công nghiệp, nông nghiệp đạt sản lượng cao đủ sức chi viện cho miền Nam.

C:

Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển. Số học sinh phổ thông tăng 2,7 triệu.

D:

Bộ mặt miền Bắc thay đổi, đất nước, xã hội, con người đều đổi mới.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.