Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử DTNT H. Lục Ngạn

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi là:

A:

Trật tự Vécxai-Oasinhton.

B:

Trật tự một cực do Mỹ đứng đầu.

C:

Trật tự hai cực Ianta

D:

Trật tự đa cực.

Đáp án: C

2.

Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?

A:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc

B:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình

C:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình

D:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét

Đáp án: C

Phương pháp: đánh giá, nhân xét

Cách giải:

  • Đáp án A: Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng bạo lực và sử dụng lực lượng chính trị là chủ yếu. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
  • Đáp án B: cách mạng tháng Tám không mang tính chất dân chủ điển hình bởi nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc. Giải quyết nhiệm vụ dân chủ cũng thể hiện tính dân tộc những nhiệm vụ dân chủ không phải là vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết.
  • Đáp án C: cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng bạo lực, đánh đồ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
  • Đáp án D: tính nhân dân của cách mạng tháng Tám thể hiên ở việc đoàn kết toàn dân cũng đấu tranh chống Pháp trog một mặt trận đấu tranh chung (Mặt trận Việt Minh), mục tiêu của cách mạng tháng Tám đã duợc đề ra từ Cuong lĩnh chính trị đầu tiên: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”.

3.

Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là

A:

Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

B:

Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).

C:

Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).

D:

Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA).

Đáp án: A

4.

Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?

A:

Sự khủng hoảng nội các.

B:

Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh.

C:

Sự suy giảm về kinh tế.

D:

Chủ nghĩa khủng bố.

Đáp án: D

5.

“Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ?

A:

Phản ứng linh hoạt

B:

Ngăn đe thực tế

C:

Bên miệng hố chiến tranh

D:

Chính sách thực lực

Đáp án: A

6.

Giữa thế kỉ XIX, để thoát khỏi nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược biến thành thuộc địa, Nhật Bản đã

A:

nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây

B:

đoàn kết các nước trong khu vực chống xâm lược

C:

lật đổ chế độ Mạc Phủ

D:

tiến hành duy tân đất nước

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk lóp 11 trang 5, 6

Cách giải:

Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị. Trong khi đó, thực dân phương Tây đang nhòm ngó xâm lược. Đứng trước nguy cơ xâm lược từ các nước thực dân phương Tây, Thiên Hoàng Minh trị đã tiến hành cuộc cải cách trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục. Nhờ đó, nước Nhật từ một nước phong kiến phát triền thành một đế quốc hùng mạnh ở châu Á, tránh khỏi sự xâm lược của các nước phương Tây

7.

Kẻ thù nào dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai?

A:

Việt Quốc, Việt Cách

B:

Quân Trung Hoa Dân quốc

C:

Đế quốc Anh

D:

Phát xít Nhật.

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 121

Cách giải:

Sau Cách mạng tháng Tám, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

8.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?

A:

Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.

B:

Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.

C:

Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và chủ nghĩa thực dân Pháp.

D:

Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.

Đáp án: C

9.

Ý nào sau đây không phải mục tiêu của Mĩ trong chính sách đối ngoại những năm 1945 - 1973?

A:

Đàn áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B:

Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

C:

Khống chế, chi phối các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

D:

Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Đáp án: D

10.

Yếu tố nào dưới đây có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu

A:

Do thời cơ khách quan thuận lợi

B:

Do thời cơ chủ quan thuận lợi

C:

Do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo

D:

Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương

Đáp án: A

Nguyên nhân khách quan: Cách mạnh tháng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi. Đó là lúc phe phát xít đã bại trận. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam là phát xít Nhật đã phải đầu hàng đồng minh. Quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu rã.

11.

Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 khẳng định bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam vì

A:

thúc đẩy phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên, tiểu thương phát triển.

B:

từ đây liên minh công – nông được hình thành và phát triển mạnh mẽ.

C:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng.

D:

chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản giành ưu thế trong phong trào dân tộc.

Đáp án: D

12.

Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 là gì?

A:

Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp

B:

Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp - Mỹ

C:

Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của chúng phải bị động phân tán và giam chân ở miền rừng núi

D:

Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của thực dân Pháp

Đáp án: C

13.

Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua ở hội nghị nào?

A:

Hội nghị Pôtxđam (Đức) tháng 7-1945.

B:

Hội nghị Xan Phơranxixcô (Mỹ) tháng 4-1945.

C:

Tất cả đều sai.

D:

Hội nghị Ianta (Liên Xô) ngày 2-9-1945.

Đáp án: B

14.

Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?

A:

Sự chênh lệch về trình độ.

B:

Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.

C:

Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

D:

Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.

Đáp án: D

15.

Kết qua lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A:

Phá vở từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch.

B:

Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.

C:

Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.

D:

Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960)

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.