Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX H. Lục Ngạn

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Chủ trương "vô sản hóa" của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm:

A:

tăng cường công tác vận động quần chúng. 

B:

phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. 

C:

kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.

D:

tăng thêm số lượng hội viên, mở rộng tổ chức.

Đáp án: C

2.

Hội nghị nào của Đảng ta dưới đây đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương và thông qua Luận cương chính trị của Đảng?

A:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

B:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

C:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.

D:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.

Đáp án: C

3.

Trận đánh nào có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950?

A:

Trận đánh ở Cao Bằng

B:

Trận đánh ở Đông Khê

C:

Trận đánh ở Thất Khê

D:

Trận đánh ở Đình Lập

Đáp án: B

4.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào

A:

giao thông vận tải. 

B:

công nghiệp.

C:

thương nghiệp.

D:

nông nghiệp.

Đáp án: D

5.

ASEAN+3 là ý muốn nói tổ chức này mở rộng quan hệ với

A:

Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc

B:

Trung Quốc, Mĩ và Nhật Bản

C:

Nga, Trung Quốc và Hàn Quốc

D:

Trung Quốc, Hàn Quốc và Mĩ

Đáp án: A

6.

Điểm mới căn bản giữa hội nghị 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là

A:

đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến

B:

tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức

C:

thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc

D:

giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương

Đáp án: D

Phương pháp: So sánh

Cách giải:

Hội nghị tháng 11/1939 và Hội nghị tháng 5/1941 đều:

-   Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến. Hội nghị tháng 11/1939 là mở đầu quá trình chuyển hướng chỉ đạo cách mạng; hội nghị tháng 5/1941 là đánh dấu sự hoàn chỉnh quá trình chuyể hướng đó.

-   Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.

-   Thành lập mặt trận dân tộc rộng rãi chống đế quốc:

+ Hội nghị tháng 11/1939: Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

+ Hội nghị tháng 5/1941: Mặt trận Việt Minh.

Tuy nhiên, Hội nghị tháng 5/1941 có điểm mới căn bản đó là giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương

Sai lầm và chú ý: ghi nhớ những nội dung chính trong hai Hội nghị tháng 11-1939 và tháng 5-1941.

7.

Điểm mới nối bật nhất trong quan hệ quốc tế giữa các nước lớn (1919 - 1929) là

A:

các nước đế quốc đối đầu với Liên Xô.

B:

các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thuộc địa

C:

các nước tư bản “trẻ” mâu thuẫn gay gắt với các nước tư bản “già”.

D:

các nước đế quốc bại trận mâu thuẫn với các nước đé quốc thắng trận.

Đáp án: D

Phương pháp: đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

  • Đáp án A: Sau chiến tranh thế giới thú nhất, cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã có tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia trên thế giới, đưa đến sự ra đời của nhiều Đảng Cộng sản ở các nước, đấu tranh thoát khỏi ách thống trị của các nước đế quốc. Vì thế, giữa Liên Xô với các nước đế quốc có sự mâu thuẫn gay gắt. Các nước đế quốc đối đầu với Liên Xô và muốn lật đổ nhà nước này.
  • Đáp án B và c là mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ” đã có từ thời kì trước năm 1919.
  • Đáp án D: sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn được thiết lập nhưng các mước thắng trận, trước kết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành được nhiều quyền lợi về kinh tế, xác lập sự áp đặt và nô dịch đối với các nước bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. Đây là nguyên nhân quan trọng làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra mạnh mẽ, đồng thời mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vẫn chưa được giải quyết, nguy cơ bùng nổ thêm một cuộc chiến tranh thế giới mới (sau là chiến tranh thế giới thứ hai). Đây là điểm mới nổi bật nhất của quan hệ quốc tế giữa các nước lớn từ năm 1919 đến năm 1929.

8.

Khẩu hiệu "Tấc đất tấc vàng", "Không một tấc đất bỏ hoang" được thực hiện trong giai đoạn lịch sử nào?

A:

1946-1954

B:

1954-1975

C:

1930-1945

D:

1945-1946

Đáp án: D

9.

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau chiến
tranh thế giới thứ hai là

A:

Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa

B:

Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh với Liên Xô

C:

Góp phần hình thành các liên minh kinh tế quân sự khu vực

D:

Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ian ta

Đáp án: D

10.

Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt nam đến năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có

A:

hội Đồng minh

B:

hội Cứu quốc

C:

hội Phản phong

D:

hội Phản đế

Đáp án: B

11.

Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến nền kinh tế Việt Nam là

A:

 nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.

B:

 Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

C:

 nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

D:

 nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập, tự chủ.

Đáp án: C

12.

Mục đích ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava:

A:

Chạy đua vũ trang với NATO

B:

Các nước XHCN phòng thủ trước sự đe dọa của Mĩ và NATO

C:

Tăng cường lực lượng quân sự cho phe XHCN

D:

Đối đầu với NATO

Đáp án: B

13.

Điểm khác biệt căn bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 – 1896) là

A:

đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

B:

không bị chi phối bởi chiếu Cần vương

C:

hình thức và phương pháp đấu tranh.

D:

mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia.

Đáp án: B

14.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ nhất do ai chủ trì?

A:

Trần Phú

B:

Nguyễn ái Quốc 

C:

Nguyễn Văn Cừ

D:

Hà Huy Tập

Đáp án: A

15.

Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?

A:

Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.

B:

Tất cả đều đúng.

C:

Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.

D:

Đưa cách mạng miền Nam phát triển nhảy vọt từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.