Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lục ngạn 3

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi:

A:

Năm 1960 "Năm châu Phi"

B:

Năm 1962 Angiêri giành được độc lập

C:

11/11/1975 nước cộng hòa nhân dân Angôla ra đời

D:

Năm 1994 Nen-xơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi

Đáp án: C

2.

Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời gian nào?

A:

Ngày 21 – 2 – 1975.

B:

Ngày 12 – 2 – 1976.

C:

Ngày 2 – 12 – 1975.

D:

Ngày 30 – 4 – 1975.

Đáp án: C

3.

Điểm khác nhau cơ bản của Luận cương chính trị với Cương lĩnh chính trị đầu tiên là gì?

A:

Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. 

B:

Về giai cấp lãnh đạo cách mạng 

C:

Về đường lối chiến lược cách mạng 

D:

Về nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. 

Đáp án: D

4.

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây?

A:

Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972

B:

Định ước Henxinki năm 1975.

C:

Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989)

D:

Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991)

Đáp án: C

5.

Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đã bước sang một nền văn minh mới là 

A:

Văn minh nông nghiệp. 

B:

Văn minh thông tin. 

C:

Văn minh thương mại. 

D:

Văn minh công nghiệp. 

Đáp án: B

6.

Chính sách kinh tế mới ra đời khi nước Nga Xô viết

A:

bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.

B:

đã hoàn thành cải cách ruộng đất.

C:

bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn.

D:

bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị.

Đáp án: C

7.

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện lịch sử nào?

A:

Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991)

B:

Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Góocbachốp tại đảo Manta (12/1989)

C:

Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972

D:

Định ước Henxinki năm 1975

Đáp án: B

8.

Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Âu?

A:

Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

B:

Định ước Henxinki được ký kết giữa Mỹ, Canađa và nhiều nước châu Âu

C:

Liên Xô và Mỹ ký Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược

D:

Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức

Đáp án: B

9.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa:

A:

Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân

B:

Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

C:

Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào yêu nước

D:

Phong trào công nhân với phong trào yêu nước

Đáp án: B

10.

Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)?

A:

Không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội

B:

Không chỉ giành độc lập cho dân tộc mà còn giành ruộng đất cho dân cày

C:

Giành độc lập cho dân tộc, đưa công nhân lên nắm chính quyền

D:

Đánh đuổi đế quốc để giải quyết quyền dân tộc cơ bản.

Đáp án: A

11.

Chiến lược toàn cầu mà Nich-xơn đề ra đầu 1969 là gì?

A:

“Bên miệng hố chiến tranh”. 

B:

“Phản ứng linh hoạt”.

C:

“Học thuyết Nich-xơn”. 

D:

“Ngăn đe thực tế”.

Đáp án: D

12.

Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là

A:

 độc lập và dân tộc.

B:

 độc lập và dân chủ.

C:

 tự do và bình đẳng.

D:

 độc lập và tự do

Đáp án: D

13.

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2-1930) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, được tổ chức ở đâu?

A:

Thượng Hải - Trung Quốc

B:

Quảng Châu - Trung Quốc

C:

Mã Cao - Trung Quốc

D:

Hương Cảng - Trung Quốc

Đáp án: D

14.

Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?

A:

Thợ thủ công bị thất nghiệp.

B:

Tư sản bị phá sản.

C:

Tiểu tư sản bị chèn ép.

D:

Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.

Đáp án: D

15.

Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới được xác định trong Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) là

A:

giành độc lập dân tộc

B:

giành dân chủ, bảo vệ hòa bình

C:

chống phát xít, chống chiến tranh

D:

tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo và hòa bình

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.