Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Bố Hạ

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 là

A:

chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta

B:

cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi.

C:

chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp

D:

buộc Pháp phải chuyển từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang đánh lâu dài với ta

Đáp án: D

2.

Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào?

A:

Đánh nhanh thắng nhanh.

B:

Vừa đánh vừa đàm.

C:

Chinh phục từng gói nhỏ.

D:

Tiến công ra Bắc Kỳ.

Đáp án: C

3.

Sự khác nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc Dân đảng là

A:

địa bàn hoạt động

B:

thành phần tham gia

C:

phương pháp và hình thức đấu tranh

D:

khuynh hướng cách mạng

Đáp án: D

Phương pháp: So sánh

Cách giải:

  • Việt Nam Quốc dân đảng là đảng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
  • Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tố chức theo khuynh hướng vô sản.

4.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc ta, đó là kỉ nguyên:

A:

đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội

B:

độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

C:

độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội

D:

giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.

Đáp án: D

5.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước?

 

A:

Sự giúp đỡ của Liên Xô.

 

B:

Lực lượng cách mạng lớn mạnh nhanh chóng.

 

C:

Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.

 

D:

Vùng giải phóng được mở rộng.

 

Đáp án: B

 

 

6.

Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơ răng gấp 10 lần trước chiến tranh được thực hiện váo năm nào?

A:

Năm 1926

B:

Năm 1927

C:

Năm 1928

D:

Năm 1929.

Đáp án: B

7.

Phong hỏa đài được xây dựng trên Vạn lý trường thành có chức năng chủ yếu là:

A:

Kho lương thực

B:

Nơi đồn trú của quân đội

C:

Kho vũ khí 

D:

Điểm phát hiệu lệnh có kẻ địch 

Đáp án: D

8.

Đâu không phải là vấn đề quan trọng, cấp bách với các nước đồng minh tại hội nghị Ianta?

A:

Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.

B:

Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C:

Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

D:

Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

Đáp án: B

9.

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 – 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là 

A:

Tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế 

B:

Lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm

C:

Mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.   

D:

Thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.

Đáp án: B

10.

Chiến dịch Việt Bắc kết thúc ngày nào?

A:

17-12-1947

B:

18-12-1947

C:

19-12-1947

D:

20-12-1947

Đáp án: C

11.

Sau khi Liên Xô sụp đổ,  Liên bang Nga đã

A:

trở thành quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô

B:

trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác

C:

trở thành quốc gia kế tục Liên Xô

D:

trở thành quốc gia Liên bang Xô viết

Đáp án: C

12.

Căn cứ nào để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931?

A:

Địa bàn hoạt động rộng lớn, thu hút đông đảo quần chúng tham gia

B:

Do Đảng Cộng sản lãnh đạo

C:

Thành lập chính quyền Xô viết ở nhiều địa phương

D:

Đã có sự liên kết công nhân và nông dân các vùng

Đáp án: C

13.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy” vì

A:

Cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, quyết liệt

B:

Hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.

C:

Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

D:

Cuộc đấu tranh ở đây đã làm nâng chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

Đáp án: A

Phương pháp:

Cách giải:

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được coi là “lục địa ngủ kĩ” do phong trào đấu tranh giành độc lập ỏ khu vực này chưa phát triển mạnh.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cơ bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, quyết liệt, biến Châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy”.

14.

Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN ?

A:

Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với hội nhập quốc tế.

B:

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

C:

Tập trung chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.

D:

Tập trung chủ đạo vào sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.

Đáp án: A

15.

Thách thức lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã đặt ra cho Việt Nam là gì?

A:

Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.

B:

Sự chênh lệch về trình độ.

C:

Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

D:

Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.

Đáp án: D

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế . Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, …

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.