Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Tr. TC Văn hóa-Thể thao và Du lịch

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi ra sao?

A:

 Mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi.

B:

 Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

C:

 Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn .

D:

 Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.

Đáp án: D

2.

Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?

A:

Khủng hoảng

B:

Trì trệ

C:

Suy thoái

D:

Phát triển

Đáp án: D

Từ năm 1952 đến 1960: có bước phát triển nhanh.

Từ năm 1960 đến 1973: giai đoạn phát triển "thần kỳ" (tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8%/ năm). Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản sau Mỹ (tổng sản phẩm quôc dân là 183 tỷ USD).

3.

Từ 1950 đến 1973 những nước nào dưới đây thực hiện chính sách đối ngoại lệ thuộc Mĩ ?

A:

Pháp,Thụy Điển ,Phần Lan

B:

Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha ,Anh,Tây Đức

C:

Anh ,Tây Đức, Italia

D:

Tất cả các nước Tây Âu

Đáp án: A

4.

Một trong những "di chứng" của Chiến tranh lạnh là

A:

sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.

B:

cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.

C:

khả năng đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

D:

tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi.

Đáp án: A

Trong chiến tranh lạnh, sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN bùng nổ, trong đó diễn ra các cuộc chiến tranh tranh chấp lãnh thổ như: chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954); cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953); cuộc khủng hoảng Caribe (1962); cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ 91954 – 1975);…Sau chiến tranh lạnh, hòa bình, hòa hoãn là xu thế chung nhưng ở Trung Đông và Châu Phi vẫn còn tiếp tục diễn ra tình trạng xung đột tranh chấp lãnh thổ. Chọn đáp án: A

5.

Tổ chức SEV được thành lập năm 1949 nhằm

A:

hợp tác về khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa

B:

hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa

C:

hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa

D:

hợp tác chính trị, quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa

Đáp án: C

6.

Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII (7-1935) đã có những chủ trương gì?

A:

Thành lập Đảng Cộng sản ở mỗi nước.

B:

Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.

C:

Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước tư bản.

D:

Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước thuộc địa.

Đáp án: B

7.

Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là

A:

kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang

B:

bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thời cơ

C:

kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng

D:

quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi.

Đáp án: C

8.

Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?

A:

 Hòa bình, trung lập.

B:

 Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C:

 Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.

D:

 Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Đáp án: A

9.

Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là

A:

 làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ.

B:

 đánh cho "Mĩ cút", đánh cho "ngụy nhào".

C:

 tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "ngụy nhào".

D:

 tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Mĩ cút", đánh cho "ngụy nhào".

Đáp án: C

10.

Nội dung nào không phải là nguyên nhân cơ bản khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới năm 1986?

A:

Những thay đổi của tình hình thế giới

B:

Khủng hoảng kinh tế - xã hội trong nước

C:

Khủng hoảng của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu

D:

Do hậu quả của chiến tranh

Đáp án: D

11.

Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN, văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước nguy cơ thách thức

A:

truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một

B:

nếu không tận dụng cơ hội để phát triển, nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới

C:

đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan

D:

sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội

Đáp án: C

Phương pháp: suy luận Cách giải:

Khi gia nhập tổ chức ASEAN, Việt Nam có cơ hội hợp tác và phát triển trên nhiều phương diện. Tuy nhiên, bên cạnh thời cơ, quá trình hội nhập cũng đặt ra cho Việt Nam những thách thức mới, đó là văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước nguy cơ thách thức đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.

12.

Yêu cầu số một của người nông dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai là

A:

ruộng đất.  

B:

giảm tô, thuế.

C:

hòa bình, tự do.

D:

độc lập dân tộc.

Đáp án: D

13.

Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII họp vào thời gian nào? Ở đâu?

A:

Tháng 6-1934 tại Ma Cao (Trung Quốc).

B:

Tháng 7-1935 tại Mátxcơva (Liên Xô).

C:

Tháng 3-1935 tại Ma Cao (Trung Quốc).

D:

Tháng 7-1935 tại Ianta (Liên Xô).

Đáp án: B

14.

Chiến thắng nào được coi là "Ấp Bắc" đối với quân đội Mĩ?

A:

 Chiến thắng hai mùa khô.

B:

 Chiến thắng Vạn Tường.

C:

 Chiến thắng Bình Giã.

D:

 Chiến thắng Tây Nguyên.

Đáp án: B

15.

Tổng thống Mỹ Richard Nixon đến thăm Trung Quốc, Liên Xô (1972) nhằm mục đích gì?

A:

Thực hiện sách lược hòa hoãn, thỏa hiệp để chống lại phong trào cách mạng thế giới.

B:

Đưa Trung Quốc trở thành thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.

C:

Bản về việc kết thúc cuộc “Chiến tranh lạnh".

D:

Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật.

Đáp án: A

Phương pháp giải: sgk lịch sử 12, trang 44

Giải chi tiết:

Tổng thống Mỹ Richard Nixon đến thăm Trung Quốc, Liên Xô (1972) nhằm mục đích: Thực hiện sách lược hòa hoãn, thỏa hiệp để chống lại phong trào cách mạng thế giới.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.