Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Kỹ thuật Công nghiệp

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Hậu phương miền Bắc luôn sẵn sàng chi viện cho miền Nam với khẩu hiệu nào?

A:

Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người

B:

Tất cả cho tiền tuyến.

C:

Ba sẵn sàng

D:

Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược

Đáp án: A

2.

Tháng 6 năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vec - xai văn kiện nào dưới đây?

A:

“Bản yêu sách của nhân dân An Nam”.

B:

“Đường Cách mệnh”.

C:

“Bán chế độ thực dân Pháp”.

D:

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Đáp án: A

3.

Việc Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) chứng tỏ?

A:

Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta. 

B:

Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. 

C:

Sự non yếu, thiếu kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao của Đảng. 

D:

Sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại của Đảng nhằm phân hóa kẻ thù. 

Đáp án: D

4.

Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị:

A:

Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ

B:

Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây

C:

Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới

D:

Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân

Đáp án: A

Phương pháp: Sgk 11 trang 6, loại trừ

Cách giải:

* Nội dung cải cách Minh Trị

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị (May-gi) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

* Về chính trị

-Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

-Ban hành Hiến pháp 1889.

* Về kinh tế

-Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

-Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

-Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

* Về quân sự

-Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.

-Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.

-Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

* Về giáo dục

- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.

- Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy,.

- Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây...

5.

Nội dung nào dưới đây là tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?

 

A:

Chiến tranh phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước đế quốc

B:

Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh

C:

Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước

D:

Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

Đáp án: D

6.

Trong chiến tranh thế giới thứ II đã diễn ra hội nghị nào ở Liên Xô của các nước đồng minh ?

A:

Hội nghị Pốt-xđam

B:

Hội nghị Ianta

C:

Hội nghị Mac-x-cơ-va

D:

Hội nghị Manta

Đáp án: B

7.

Trong thời kỳ 1945-1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mở chiến dịch nào để tiêu diệt một tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương?

A:

Việt Bắc

B:

Thượng Lào

C:

Điện Biên phủ

D:

Biên giới

Đáp án: C

8.

Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A:

Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên.

B:

Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.

C:

Uỷ ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.

D:

Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 - 12 -1960). 

Đáp án: D

9.

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương trong hoàn cảnh

A:

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề

B:

Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu

C:

Sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc

D:

Chiến tranh thế giới thứ nhất đang trong giai đoạn quyết liệt

Đáp án: A

10.

Nhận định nào đúng nhất về vai trò của hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của nhân dân Việt Nam?

A:

Hậu phương đã cung cấp sức người, sức của cho quân ta mở các chiến dịch quyết định, giành thắng lợi, thúc đẩy cuộc kháng chiến đi lên.

B:

Hậu phương đã đem lại quyền lợi cho nhân dân, động viên khích lệ chiến sĩ ngoài chiến trường. 

C:

Hậu phương đáp ứng nhu cầu cung cấp cho kháng chiến ngày càng lớn về vật chất và tinh thần, là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. 

D:

Hậu phương vững mạnh là nền móng để xây dựng nền kinh tế của một nhà nước mới,hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc.

Đáp án: C

11.

Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là

A:

làm thay đổi cơ bản các nhân tố sản xuất.

B:

đưa loài người sang nền văn minh mới.

C:

thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nhân lực

D:

nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống

Đáp án: B

Phương pháp: sgk trang 68, suy luận.
Cách giải:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã đưa loài người sang nền văn minh mới – “văn minh thông tin”
với sự phát triển mạnh mẽ và bùng nổ của công nghệ thông tin trên toàn cầu. Công nghệ thông tin đang được
ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và các hoạt động xã hội.
Chọn đáp án: B
Chú ý:
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là thay đổi cơ bản các nhân tố sản xuất

12.

Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A:

 Chống chế độ độc tài thân Mĩ, bảo vệ độc lập

B:

 Chống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

C:

 Chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai

D:

 Chống chủ nghĩa thực dân cũ, giải phóng dân tộc

Đáp án: A

13.

Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân tộc của nước ta?

A:

Các dân tộc ít người sống tập trung chủ yếu ở đồng bằng

B:

Có nhiều thành phần dân tộc, bản sắc văn hóa đa dạng

C:

Mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp

D:

Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng số dân

Đáp án: A

Phát biểu không đúng với đặc điểm dân tộc của nước ta là Các dân tộc ít người sống tập trung chủ yếu ở đồng bằng vì các dân tộc ít người ở nước ta chủ yếu sống ở vùng đồi núi

14.

Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một trong những hệ quả quan trọng nhất cuộc cách mạng khoa học công nghệ là:

A:

Tạo ra nhiều loại vũ khí huỷ diệt lớn

B:

Trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hoá

C:

Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống

D:

Gây ô nhiễm môi trường

Đáp án: B

15.

Để phục vụ cho mục tiêu toàn cầu hóa , Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sự nào?

A:

CENTO.

B:

NATO.

C:

ANZUS.

D:

ANZUS.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.