Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Dân lập Nguyên Hồng

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?

A:

Cách mạng niềm Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

B:

Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.

C:

Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.

D:

Mỹ phải thừa nhận thất bại trong chiến tranh thực dân mới ở miền Nam.

Đáp án: D

2.

Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?

A:

Sự thành công của cách mạng tháng Mười Nga ( 11-1917).

B:

Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6-1919).

C:

Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp (12-1920).

D:

Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.

Đáp án: A

3.

Nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

sự năng động và tầm nhìn xa của các công ti Nhật

B:

truyền thống lao động, sáng tạo, cần cù, tiết kiệm của người dân Nhật

C:

ứng dụng thành công các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất

D:

trình độ quản lí vĩ mô của nhà nước Nhật

Đáp án: B

4.

Để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?

A:

 Thế giới phải luôn công bằng

B:

 Mĩ có vai trò lãnh đạo thế giới

C:

 Thúc đẩy dân chủ

D:

 Cam kết và mở rộng

Đáp án: C

5.

Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được ký kết nhằm mục đích gì ?

A:

Nhật Bản muốn lợi dụng vốn,kỷ thuật của Mĩ để phát triển 

B:

Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ

C:

Hình thành một liên minh Mĩ-Nhật chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc vùng viễn Đông

D:

Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật

Đáp án: C

6.

Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào thời gian nào?

A:

Tháng 12-1945.

B:

Tháng 8-1948.

C:

Tháng 9-1948.

D:

Tháng 10-1945.

Đáp án: C

7.

Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì?

A:

Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.

B:

Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.

C:

Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.

D:

Miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương.

Đáp án: D

8.

Cuộc đấu tranh nào sau đây diễn ra vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX đã khiến thực dân Pháp phải nhượng bộ ?

A:

Bản Yêu sách của nhân dân An Nam tại Hội nghị Vécxai.

B:

Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp xóa bản án tử hình đối với nhà yêu nước Phan Bội Châu

C:

Phong trào "tẩy chay tư sản Hoa Kiều".

D:

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa".

Đáp án: B

9.

Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?

A:

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc

B:

Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương

C:

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít

D:

Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á

Đáp án: B

Phương pháp : Sgk 12 trang 5, loại trừ.

Nội dung của hội nghị:

  • Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
  • Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
  • Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới

-      Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á

10.

Đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?

A:

Vô sản -  tư sản.

B:

Nông dân – địa chủ phong kiến.

C:

Tư sản dân tộc – thực dân Pháp.

D:

Dân tộc Việt Nam – thực dân Pháp.

Đáp án: D

11.

Điểm khác nhau căn bản về chủ trương sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương tháng 7 – 1936 so với Luận cương chính trị (10 – 1930) là

A:

xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.

B:

xác định vai trò của liên minh công – nông và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

C:

chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

D:

xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến.

Đáp án: D

12.

Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) được Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong bối cảnh nào? 

A:

Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại. 

B:

Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ hệ thống chính quyền địch ở miền Nam. 

C:

Chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm khủng bố cách mạng miền Nam. 

D:

Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm được củng cố. 

Đáp án: A

13.

Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Nhờ quân sự hóa nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.

B:

Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C:

Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai và nhanh chóng áp dụng nó vào sản xuất.

D:

Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

Đáp án: C

14.

Cuối những năm 20 của thế kỉ XX, Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương

A:

chống đế quốc giành độc lập dân tộc

B:

lấy công nhân làm lực lượng chủ lực

C:

đấu tranh chính trị hòa bình, hợp pháp

D:

lấy nông dân làm lực lượng chủ lực

Đáp án: A

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 85

Cách giải: Cuối những năm 20 của thế kỉ XX, Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương chống đế quốc giành độc lập dân tộc. Đây là một chính đáng yêu nước, đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc.

15.

Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây nắm 3/4 dự trữ vàng của thế giới?

A:

B:

Đan Mạch

C:

Thái Lan

D:

Phần Lan

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.