Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Nông Lâm Đông Bắc

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực nào?

A:

Sản xuất nông nghiệp

B:

Công nghiệp nhẹ

C:

Công nghiệp vũ trụ

D:

Công nghiệp nặng

Đáp án: C

2.

Nội dung nào là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931? 

A:

Chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. 

B:

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. 

C:

Giai cấp địa chủ phong kiến câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ với nhân dân. 

D:

Ðảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp lãnh đạo phong trào đấu tranh. 

Đáp án: D

3.

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

A:

Đức, Pháp và Nhật Bản.

B:

Mĩ, Anh và Liên Xô.

C:

các nước phương Tây.

D:

các nước Đông Âu.

Đáp án: C

4.

Đảng và chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào hưởng ứng cuộc vận động "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng" nhằm mục đích gì? 

A:

Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. 

B:

Quyên góp tiền của để xây dựng đất nước. 

C:

Quyên góp vàng bạc để phát triển đất nước. 

D:

Hỗ trợ giải quyết nạn đói sau cách mạng. 

Đáp án: A

5.

Từng là đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tại sao sau chiến tranh Mĩ và Liên Xô lại chuyển sang đối đầu?

A:

 Vì mục tiêu chiến lược của 2 nước đối lập nhau: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới, Mĩ muốn làm bá chủ thế giới...

B:

Vì bất đồng trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế: vấn đề Ápganixtan, Campuchia, Namibia…

C:

Vì Mĩ và Liên Xô mâu thuẫn về lợi ích ở nhiều khu vực trên thế giới

D:

Vì Liên Xô và Mĩ đều muốn khẳng định ưu thế của mình và muốn vươn lên làm bá chủ thế giới

Đáp án: A

6.

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A:

Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.

B:

Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

C:

Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công địch.

D:

Câu B và C đúng.

Đáp án: D

7.

Cuộc chiến đấu ở các đô thị diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A:

Từ 19-12-1946 đến 2-1947

B:

Từ 19-12-1946 đến 10-1947

C:

Từ 19-12-1946 đến 12-1947

D:

Từ 19-12-1946 đến 8-1950

Đáp án: A

8.

Mục tiêu đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 –1939 là?

A:

Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.

B:

Tự do, hòa bình.

C:

Dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

D:

Độc lập dân tộc.

Đáp án: C

9.

Người được bầu làm Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?

A:

Tôn Đức Thắng

B:

Trường Chinh

C:

Phạm Văn Đồng

D:

Hồ Chí Minh

Đáp án: A

10.

Vào tháng 8/1954 Angiêri diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu nào?

A:

Mặt trận dân tộc giải phóng Angiêri được thành lập

B:

Đất nước Angiêri bước vào kỷ nguyên độc lập tự do

C:

Quân giải phóng Angiêri được thành lập

D:

Cuộc khởi nghĩa vũ trang lan rộng khắp nơi

Đáp án: A

11.

Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?

 

A:

Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.

 

B:

Trật tự hai cực I- an – ta bị xói mòn.

 

C:

Trật tự hai cực I- an – ta bị sụp đổ

 

D:

Xô- Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương tiện.

 

Đáp án: C

 

 

12.

Sau 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là?

A:

Tưởng

B:

Anh

C:

Pháp

D:

Nhật

Đáp án: C

13.

Lấy cớ gì mà ngày 22- 10 -1962, Tổng thống Mĩ Ken- nơ- đi lên án những hoạt động quân sự của Liên Xô tại Cu-ba?

A:

Lấy cớ Liên Xô xâm lược Cu- ba

B:

Lấy cớ an ninh nước Mĩ bị đe dọa.

C:

Lấy cớ Châu Mĩ là của người Mĩ

D:

Lấy cớ Cu-ba là sân sau êm đềm của Mĩ

Đáp án: B

14.

Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? 

A:

Những hành động ngang ngược củaTưởng và tay sai. 

B:

Quân Pháp được quân che chở nên đã nổ súng xâm lược nước ta. 

C:

Mỹ giúp sức, thực dân Pháp đả nổ súng xâm lược nước ta. 

D:

Những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (4/9/1946) của thực dân Pháp. 

Đáp án: D

15.

Việt Nam Quốc dân đảng thất bại do nguyên nhân khách quan nào? 

A:

Giai cấp tư sản lãnh đạo. 

B:

Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra hoàn toàn bị động. 

C:

Ðế quốc Pháp còn mạnh. 

D:

Việt Nam Quốc dân đảng non yếu. 

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.