Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTHNGDTX Đông Triều

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Nhận xét nào sau đây là đúng về vai trò của ba tổ chức cộng sản đối với cách mạng Việt Nam?

A:

 Cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo

B:

 Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

C:

 Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

D:

 Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung

Đáp án: B

2.

Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào ?

A:

Từ những năm 40 đến những năm 80 của thế kỉ XX

B:

Từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XX

C:

Từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX

D:

Từ những năm 50 đến những năm 80 của thế kỉ XX

Đáp án: C

3.

Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A:

Mở rộng lãnh thố.

B:

Duy trì nền hòa bình thế giới.

C:

Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 

D:

Khống chế các nước khác.

Đáp án: B

4.

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884) có đặc điểm gì? 

A:

Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.

B:

Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

C:

Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.

D:

Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.

Đáp án: B

5.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng họp ở đâu vào thời gian nào?

A:

Ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang) - từ 11 đến 19 - 2 - 1955.

B:

Ở Tân Trào (Tuyên Quang) - từ 10 đến 19 - 5 - 1960. 

C:

Ở Hà Nội - từ 5 đến 10 - 9 - 1960.

D:

Ở Hà Nội - từ 6 đến 10 - 10 - 1960.

Đáp án: C

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960. 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước đã về dự Đại hội. 

6.

Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của ở miền Nam Việt Nam là gì?

A:

 Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

B:

 Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

C:

 Nhằm thực hiện âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt".

D:

 Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mơí, nhằm chôngs lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta.

Đáp án: A

7.

Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ nguồn nào?

A:

Buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.

B:

Cho vay nặng lãi.

C:

Chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít.

D:

Cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.

Đáp án: A

8.

Nhân vật lịch sử nào đã ghi dấu ngày 9/1/1950 thành ngày thuyền thống sinh viên, học sinh?

A:

Nguyễn Viết Xuân

B:

Trần Văn Ơn.

C:

Lê Hồng Phong

D:

Lý Tự Trọng.

Đáp án: B

9.

Thắng lợi quan trọng trong  công cuộc cải cách  ruộng đất ở Miền Bắc là gì ?

A:

Đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ  phong kiến

B:

Giải phóng toàn bộ nông dân khỏi ách áp bức ,bóc lột của địa chủ phong kiến

C:

Đưa nông dan lên địa vị làm chủ nông thôn 

D:

Tất cả đều đúng

Đáp án: D

10.

Tại địa điểm nào triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội có thể đánh bại thực dân Pháp?

A:

Mặt trận Đà Nẵng.

B:

Mặt trận Gia Định.

C:

Hà Nội năm 1873

D:

Cuộc tấn công ở Đồn Mang Cá năm 1885

Đáp án: B

Tuy đuổi được quân Pháp - Tây Ban Nha ra khỏi Đà Nẵng, nhưng sau đó quan quân triều đình không phát huy được sức mạnh giữ nước ở mặt trận phía Nam, nên từ năm 1860 đến 1862, các tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường và Vĩnh Long lần lượt thất thủ. Trước sức ép của quân Pháp, triều đình Huế đã đồng ý ký hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với 12 khoản, cắt ba tỉnh miền Đông Nam kỳ (Gia Định, Biên Hòa, Định Tường) và quần đảo Côn Lôn cho Pháp.

11.

Từ năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga

A:

kém phát triển và suy thoái

B:

lâm vào trì trệ và khủng hoảng

C:

phát triển với tốc độ cao

D:

có sự phục hồi và phát triển

Đáp án: D

12.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt

A:

Vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.

B:

Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C:

Vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.

D:

Thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

Đáp án: D

13.

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?

A:

Đông Phi.

B:

Đông Bắc Á.

C:

Bắc Phi.

D:

Đông Nam Á.

Đáp án: D

14.

Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là:

A:

sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.

B:

phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.

C:

khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước. 

D:

khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.

Đáp án: C

15.

Năm 1959, nước cộng hòa nào sau đây được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh?

A:

Lào

B:

Cuba

C:

Indônêxia

D:

Campuchia

Đáp án: B

Lào, Inbdonexia, Campuchia thuộc Đông Nam Á

Cuba thuộc Mỹ Latinh

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.