Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hải Đông

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Chính sách nào do Chính phủ ban hành có thể thực hiện được ngay?

A:

Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày

B:

Chia lại ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ

C:

Ra thông tư giảm tô

D:

Bãi bỏ thế than và các thứ thuế vô lý khác

Đáp án: D

2.

Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (1952) đã bầu được bảy anh hùng tiêu biểu, trong đó có? 

A:

Cù Chính Lan. 

B:

Tô Vĩnh Diện. 

C:

Võ Nguyên Giáp

D:

Phan Đình Giót. 

Đáp án: A

3.

Ý nào dưới đây không phải là yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian
dài

A:

Nghĩa quân biết dựa vào dân vừa chiến đấu vừa sản xuất.

B:

Nghĩa quân biết khai thác tốt địa hình, địa vật để chiến đấu lâu dài.

C:

Nghĩa quân biết vận dụng chiến lược hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.

D:

Thực dân Pháp muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa ở Bắc Kì.

Đáp án: D

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Xét đáp án D:
- Chính thực dân Pháp là muốn chấm dứt xung đột để tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Bắc Kì. Không có lí
do nào Pháp muốn duy trì một cuộc khởi nghĩa chống lại chính sách bình định của mình như khởi nghĩa Yên
Thế (mục tiêu khởi nghĩa Yên Thế: sgk 11 trang 133).
- Hơn nữa, chính sách và hành động của Pháp là nhân khách quan đối với khởi nghĩa Yên Thế.
=> Chính vì thế, đáp án D không phải yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời
gian dài

4.

Việc Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương (12 – 1950) đã chứng tỏ điều gì?

A:

 Mĩ hất cẳng Pháp độc chếm Đông Dương.

B:

 Mĩ đã bước đầu dòm ngó Đông Dương.

C:

 Mĩ chính thức xâm lược Đông Dương.

D:

 Mĩ từng bước thay Pháp ở Đông Dương

Đáp án: D

5.

Từ năm 1951 đến 1953, quân ta liên tiếp dành thắng lợi trên  mặt trận quân sự, hãy xác định chiến dịch quan trọng nhất trong các chiến dịch sau ?

A:

Chiến dịch Trung Du

B:

Chiến dịch Dường số 18

C:

Chiến dịch Hòa Bình

D:

Chiến dich Tây Bắc

Đáp án: C

6.

Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 là do

A:

sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương

B:

thắng lợi của quân đồng minh với chủ nghĩa phát xít

C:

sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc

D:

nghệ thuật khởi nghĩa linh hoạt, sáng tạo.

Đáp án: B

- Sau khi Nhật đảo chính lật đổ Pháp (9/3/1945), Nhật là kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam
- Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện trên sóng phát thanh Nhật Bản,
kẻ thù duy nhất của Việt Nam đã gục ngã.
=> Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến. Đảng ta đã kịp thời chớp lấy thời cơ “ngàn năm
có một” (sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam để giải giáp quân
Nhật) này để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành thắng lợi.
Chọn đáp án: B

7.

Tại sao Pháp lại chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954?

A:

 Do sức ép của Liên Xô.

B:

 Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang.

C:

 Pháp bị thất bại ở Điện Biên Phủ.

D:

 Dư luận nhân dân thế giới phản đối.

Đáp án: C

8.

Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ản Độ là

A:

chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.

B:

chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo.

C:

chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tự do.

D:

chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc.

Đáp án: A

Phương pháp: Sgk 12 trang 33.

Cách giải:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ.

=> Đối tượng và mục tiêu cốt lõi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là chống thực dân Anh, đồi độc lập dân tộc.

9.

Tháng 9/1929, những hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã quyết định thành lập tổ chức cộng sản nào?

A:

Việt Nam Quốc dân đảng.

B:

Đông Dương Cộng sản đảng.

C:

An Nam Cộng sản đảng.

D:

Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Đáp án: D

10.

Tại sao Pháp lại chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954?

A:

Do sức ép của Liên Xô

B:

Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang

C:

Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ

D:

Dư luận nhân dân thế giới phản đối

Đáp án: C

11.

"Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng". Đoạn trích trên nói về chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? 

A:

Điện Biên Phủ (1954). 

B:

Việt Bắc thu - đông (1947). 

C:

Bắc Tây Nguyên (1954). 

D:

Biên giới thu - đông (1950). 

Đáp án: A

Điện Biên Phủ năm 1954. Sgk trang 150 phần chữ nhỏ

12.

"Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được". Nội dung trên được trích trong văn kiện của Hội nghị nào dưới đây?

A:

 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B:

 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939.

C:

 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1940.

D:

 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941.

Đáp án: D

13.

Hội nghi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là

A:

chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai

B:

chống phát xít và chống chiến tranh

C:

chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình

D:

chống đế quốc và chổng phong kiến

Đáp án: D

14.

Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, không có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

A:

Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng

B:

Đông Dương cộng sản đảng

C:

Đông Dương cộng sản liên đoàn

D:

An Nam cộng sản đảng

Đáp án: C

15.

Nhận xét nào dưới dây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chịến tranh thế giới thứ hai? 

A:

Diễn ra liên tục, sôi nổi với các hình thức đấu tranh khác nhau.

B:

Bùng nổ sớm nhất và phát triển mạnh tại khu vực Nam Phi.

C:

Xóa bỏ được hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân mới.

D:

Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của các chính đảng vô sản.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.