Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Tiên Yên

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va mang tính chất

A:

Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

B:

Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

C:

Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

D:

Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

Đáp án: D

2.

Sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng nhất, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954) đi đến thắng lợi là

A:

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951)

B:

Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào (3/1951)

C:

Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3/1951)

D:

Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (1/5/1952)

Đáp án: A

3.

Tháng 6 năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vec - xai văn kiện nào dưới đây?

A:

“Bản yêu sách của nhân dân An Nam”.

B:

“Đường Cách mệnh”.

C:

“Bán chế độ thực dân Pháp”.

D:

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Đáp án: A

4.

Số nhà 5D phố Hàm Long ( Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện nào?

A:

Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời ( 3- 1929)

B:

Đại hội toàn Quốc lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên ( 5-1929)

C:

Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng ( 6-1929)

D:

Thành lập An Nam Cộng sản đảng ( 7-1929)

Đáp án: A

5.

Vì sao hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?

A:

Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6 ( tháng 11/1939)

B:

Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

C:

Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.

D:

Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

Đáp án: A

6.

Các tỉnh nào dưới đây dành chính quyền sớm nhát trong  cách mạng tháng tám 1945

A:

Hà Nội, Huế, Sài gòn 

B:

Quảng Ngãi, Quảng Nam, Hà Tĩnh,Quảng Bình

C:

Bắc Giang, Hải Dương, Bình Định

D:

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh ,Quảng Nam

Đáp án: D

Ngày 18/8/1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền ở tỉnh lỵ sớm nhất trong cả nước. Ngày 19/8 khởi nghĩa ở Hà Nội giành thắng lợi, ngày 23/8 giành thắng lợi ở Huế, ngày 25/8 giành thắng lợi ở Sài Gòn.

7.

Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị sụp đổ là:

A:

năm 1994, Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.

B:

năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập.

C:

năm 1975, cuộc đấu tranh của nhân dân Môdămbích và Ănggôla thắng lợi.

D:

năm 1960, 17 nước được trao trả độc lập.

Đáp án: C

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 36 Cách giải:

Năm 1975, cuộc đấu tranh của nhân dân Môdămbích và Ănggôla thắng lợi => CNTD cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã.

8.

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 là gì?

A:

Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.

B:

Có nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối CM miền Nam

C:

Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng.

D:

Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề

Đáp án: B

9.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc thành lập (6-1925) nhằm mục đích

A:

tổ chức quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống đế quốc và tay sai.

B:

lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống đế quốc và tay sai.

C:

lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống đế quốc và tay sai.

D:

tập hợp thanh niên yêu nước Việt Nam ở Quảng Châu - Trung Quốc.

Đáp án: C

10.

Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?

A:

Thỏa thuận thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới

B:

Thỏa thuận về việc Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á

C:

Thỏa thuận mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Bản

D:

Các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước Phương Tây

Đáp án: D

11.

Ngày 01 – 12 – 1958 Mỹ Diệm đã gây vụ tàn sát nào làm chết hơn 1000 người dân?

A:

Chợ Được.

B:

Hương Điền.

C:

Vĩnh Trinh.

D:

Phú Lợi

Đáp án: D

12.

Luận cương chính trị (10/1930) so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng có điểm gì khác?

A:

Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng

B:

Cách mạng Việt Nam qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN.

C:

Nhiệm vụ đánh đổ phong kiến và đế quốc, động lực là giai cấp công nhân và nông dân.

D:

Cách mạng nước ta là một bộ phận của cách mạng thế giới.

Đáp án: C

Phương pháp: so sánh
Cách giải: Điểm khác giữa Luận cương chính trị (10/1930) so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Nhiệm vụ đánh đổ phong kiến và đế quốc, động lực là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: C

13.

Cho thông tin sau: "Chiến thắng của quân dân miền Bắc trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 được ví như (1)........., là chiến thắng quyết định (2)........ phải kí kết (3)............về chấm dứt chiến tranh, lập lại (4).............." Thứ tự đúng cho các thông tin trên là

A:

(1) trận "Điện Biên phủ trên không"; (2) buộc Pháp; (3) Hiệp định Pari; (4) hòa bình ở Việt Nam

B:

(1) trận "Điện Biên Phủ trên không", (2) buộc Mĩ; (3) Hiệp định Pari; (4) hòa bình ở Đông Dương

C:

(1) trận Điện Biên Phủ trên không", (2) buộc Pháp; (3) Hiệp định Giơnevơ; (4) hòa bình ở Đông Dương

D:

(1) trận "Điện Biên Phủ trên không"; (2) buộc Mĩ; (3) Hiệp định Pari; (4) hòa bình ở Việt Nam.

Đáp án: D

14.

Quá trình diễn biến của hội nghị Pari gắn với đời tông thống nào của Mĩ ?

A:

Ken nơ đi, Ních Xơn 

B:

Giôn xơn, Ních Xơn 

C:

Ních Xơn, Pho

D:

Giôn xơn, Ních xơn, Pho

Đáp án: B

15.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là gì?

A:

Chống phát xít và chống chiến tranh.

B:

Chống đế quốc và chống thực dân phản động.

C:

Chống đế quốc và chống phong kiến.

D:

Chống phản động thuộc địa và chống chiến tranh.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.