Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Quảng Hà

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A:

Tạo nên sự đối lập Đông Âu và Tây Âu

B:

Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới.Xác lập cục diện hai cực, hai phe.

C:

Xác lập cục diện hai cực, hai phe.

D:

Đánh dấu Chiến tranh lạnh bùng nổ.

Đáp án: C

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 59 Cách giải:

Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va đã dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực, hai phe.

2.

Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn (từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX) là biểu hiện của xu thế nào?

A:

Đa dạng hóa

B:

Toàn cầu hóa

C:

Đa phương hóa

D:

Nhất thể hóa

Đáp án: B

3.

Tháng 8-1936, Đảng chủ trương phát động phong trào gì?

A:

Đông Dương Đại hội

B:

Phong trào đòi dân sinh dân chủ.

C:

Vận động người của Đảng vào Viện dân biểu.

D:

Mít tinh diễn thuyết thu thập “dân nguyện”.

Đáp án: A

4.

Từ 1951 –1953, cục diện trên chiến trường chính Bắc Bộ, ta giữ thế

A:

bị động, cầm cự.

B:

chủ động.

C:

phòng ngự.

D:

tổng tiến công.

Đáp án: B

5.

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do:

A:

tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.

B:

muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.

C:

các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.

D:

hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.

Đáp án: B

6.

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954) mở đầu bằng chiến thắng nào?

A:

Cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16.

B:

Chiến thắng Việt Bắc thu – đông.

C:

Chiến dịch Biên giới thu – đông.

D:

Cuộc chiến đấu của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn.

Đáp án: A

7.

Mục tiêu của ta khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là

A:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng

B:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực, địch giải phóng vùng biên giới rộng lớn ở phía Đông Bắc.

C:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

D:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông con đường liên lạc của ta với thế giới.

Đáp án: A

Dựa theo phương hướng chiến lược của cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953 - 1954: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏdo phải phân tán lực lượng mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”.

=> Mục tiêu khi ta mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.

8.

Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học nào từ sau sự kiện gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc - xai (1919)?

A:

Quyết tâm đi theo con đường cách mạng vô sản.

B:

Phân biệt rõ bạn - thù của dân tộc.

C:

Phải dựa vào sức mình để tự giải phóng.

D:

Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

Đáp án: C

9.

Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra chủ trương chuyển hướng đấu tranh trong những năm 1936-1939 căn cứ vào 

A:

Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của Pháp. 

B:

Phong trào đấu tranh của quần chúng cách mạng trong nước. 

C:

Nghị quyết của Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương. 

D:

Tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản và căn cứ vào tình hình cụ thể ở Việt Nam. 

Đáp án: D

10.

Ngày 23 - 8 - 1945 đã ghi dấu sự kiện đặc biệt gì ở Lào?

A:

 Đảng Nhân dân Lào được thành lập.

B:

Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Lào.
 

C:

Thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành thắng lợi.

D:

Lợi dụng Nhật đầu hàng đồng minh đã nổi dậy giành chính quyền

Đáp án: D

11.

Điểm mới trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp ở Việt Nam là:

A:

Đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và thương nghiệp

B:

Đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và giao thông vận tải

C:

Đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và công nghiệp

D:

Đầu tư vốn nhiều nhất vào công nghiệp và thương nghiệp

Đáp án: C

12.

Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng trong thời kì chống Mĩ cứu nước:

A:

Thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc

B:

Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam

C:

Đồng thời thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

D:

Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng tư sản ở miền Nam

Đáp án: C

13.

Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:

A:

Sự ra đời của khối NATO (4-9-1949)

B:

Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)

C:

Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2-1945)

D:

Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)

Đáp án: B

14.

Những người con ưu tú của Đảng như : Nguyễn văn Cừ, Hà huy Tập, Nguyễn thị Minh Khai bị thực dân Pháp xử bắn sau cuộc khởi nghĩa nào?

A:

Khởi nghĩa Yên Bái 

B:

Khởi nghĩa Bắc Sơn

C:

Khởi nghĩa Nam Kì

D:

Binh biến Đô Lương

Đáp án: C

15.

Sự kiện nào sau đây của chiến tranh thế giới thứ hai có tác động mạnh mẽ với Việt Nam

A:

Đức đánh chiếm Ba Lan (9/1939)

B:

Đức đánh chiếm Pháp (6/1940)

C:

Nhật mở rộng chiến tranh ở Châu á thái bình dương(9/1940)

D:

Câu b và c đúng

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.