Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT HN&GDTX Đầm Hà

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập vào thời gian nào?

A:

Ngày 1/8/1950.

B:

Ngày 8/1/1950.

C:

Ngày 8/1/1949.

D:

Ngày 1/1/1955.

Đáp án: C

Ngày 8 – 1 – 1949, thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bungari, Rumani và Anbani. Sau đó có thêm các nước: CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt Nam.

2.

Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?

A:

Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

B:

Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”

C:

Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chù yếu

D:

Sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu

Đáp án: A

3.

Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A:

Mỡ rộng lãnh thổ

B:

Duy trì nền hòa bình thế giới

C:

Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

D:

Khống chế các nước khác.

Đáp án: B

4.

Những lực lượng xã hội mới được hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là

A:

công nhân, tư sản, tiểu tư sản

B:

công nhân, nông dân, tiểu tư sản

C:

công nhân, sĩ phu tư sản hóa, tiểu tư sản

D:

công nhân, sĩ phu tư sản hóa, tiểu tư sản thành thị

Đáp án: A

Phương pháp: Sgk 11 trang 139, Suy luận

Cách giải: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm phân hoá khá sâu sắc những giai cấp cũ của xã hội nước ta. Đồng thời làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới

-  Đội ngũ công nhân Việt Nam. nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung. Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.

-  Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản ... là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam.

-  Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên ... có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước.

Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

5.

Hội nghị nào của Đảng ta dưới đây đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương?

A:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

B:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.

C:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.

D:

 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Đáp án: C

6.

Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị (2-1930) và Luận cương chính trị (10-1930) là ở việc xác định

A:

nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.

B:

giai cấp lãnh đạo và phương pháp đấu tranh.

C:

 lực lượng cách mạng và phương pháp đấu tranh.

D:

phương pháp đấu tranh và nhiệm vụ cách mạng.

Đáp án: A

7.

Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ là gì?

A:

Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.

B:

Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

C:

Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.

D:

Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.

Đáp án: A

8.

Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới với thắng lợi của

A:

các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

B:

cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).

C:

cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)

D:

cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959)

Đáp án: A

Phương pháp: suy luận.

Cách giải:

-  Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới với sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

-  Chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á là sự kiện cách mạng Trung Quốc thành công và sự ra đời của nuớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)

9.

Giai cấp, tâng lớp nào giữ vài trò động lực của phong trao cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?

A:

Công nhân và Tiểu tư sản

B:

Công nhân và trí thức

C:

Công nhân, nông dân và trí thức

D:

Công nhân và nông dân

Đáp án: D

10.

Tháng 8-1945, nhân dân các nước Đông Nam Á đã tận dụng cơ hội nào để đứng lên đấu tranh giành độc lập?

A:

Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc

B:

Quân Đồng minh tấn công Nhật Bản ở châu Á-Thái Bình Dương

C:

Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện

D:

Quân Nhật thất bại nặng nề ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Đáp án: C

11.

Từ những hạn chế của Hiệp định Giơ - ne - vơ năm 1954 về Đông Dương và những thắng lợi trọn vẹn của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, đã chỉ ra cho cách mạng Việt Nam kinh nghiệm quý báu gì?

A:

phải dựa vào các nước lớn để đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

B:

không để các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của mình

C:

đấu tranh ngoại giao phải đặt trong hoàn cảnh chung ba nước Đông Dương

D:

đấu tranh ngoại giao phải kết hợp với đấu tranh chính trị

Đáp án: B

12.

Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, những quốc gia ở Đông Nam Á đứng lên tuyên bố độc lập là:

A:

Inđônêxia, Lào, Philippin

B:

Việt Nam, Philippin, Lào

C:

​Inđônêxia, Việt Nam, Lào

D:

Việt Nam, Malaixia, Lào

Đáp án: C

13.

Nội dung nào không phải ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

A:

Đập tan kế hoạch Nava

B:

Giáng một đoàn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp

C:

Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao

D:

Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước

Đáp án: D

14.

Việc thực hiện phong trào “vô sản hóa” của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã

A:

xây dựng những cơ sở cách mạng bí mật trong nước, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển mạnh.

B:

thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.

C:

làm cho phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác.

D:

mở rộng địa bàn hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên trong và ngoài nước.

Đáp án: B

15.

Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã dẫn tới hệ quả gì?

A:

 Hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – Trật tự hai cực Ianta.

B:

 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết.

C:

 Hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) hình thành và ngày càng mở rộng.

D:

 Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.