Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THCS-THPT Lê Lợi

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Giao đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây âu một mặt tiếp tục liên minh chắc chẽ với Mỹ, mặt khác

A:

Mở rông quan hệ hợp tác với các nước Xã hội chủ nghĩa

B:

Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á

C:

Đa dạng hoá, đa phương hoá hơn nữa quan hệ đối ngoại

D:

Tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mỹ Latinh

Đáp án: C

2.

Tình trạng Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sự kiện lịch sử nào dưới đây?

A:

Tháng 12-1991, Liên bang Xô viết tan rã, trật tự 2 cực không còn tồn tại

B:

Năm 1972, Liên Xô bà Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.

C:

Tháng 12-1989, Liên Xô và Tổng thống Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

D:

Tháng 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.

Đáp án: A

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 64

Cách giải: Tháng 12-1991, Liên bang Xô viết tan rã, trật tự 2 cực không còn tồn tại. => Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc

3.

Việt Nam Quốc Dân Đảng là một tổ chức Đảng chính trị theo xu hướng 

A:

Dân chủ vô sản. 

B:

Dân chủ tư sản. 

C:

Dân chủ tiểu tư sản. 

D:

Dân chủ vô sản và tư sản. 

Đáp án: B

4.

An Nam Cộng sản đảng ra đời (8 - 1929) từ sự phân hóa của

A:

Việt Nam Quốc dân đảng

B:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

C:

Đảng Lập hiến

D:

Tân Việt Cách mạng đảng

Đáp án: B

5.

Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật ở Đông Dương cũng bị tê liệt, chính phủ tay sai thân Nhật- Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Đây là thời cơ ngàn năm có một cho nhân dân ta giành độc lập. Đó là hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho:

A:

Hưởng ứng chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

B:

Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.

C:

Cao trào kháng Nhật cứu nước.

D:

Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

Đáp án: D

6.

Bộ tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) đã thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung nào của Nhật Bản?

A:

Giải tán các Dai-bát-xư

B:

Cải cách ruộng đất

C:

Dân chủ hóa lao động

D:

Quốc hửu hóa các xí nghiệp nhà máy

Đáp án: B

7.

Kẻ thù chính của nhân dân các nước Đông Nam Á ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc là

A:

chủ nghĩa thực dân mới.

B:

giai cấp địa chủ phong kiến.

C:

chủ nghĩa thực dân cũ.

D:

chế độ phân biệt chủng tộc.

Đáp án: C

8.

"Ấp chiến lược" được coi là "xương sống" của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?

A:

"Đông Dương hóa chiến tranh"

B:

"Chiến tranh cục bộ"

C:

"Việt Nam hóa chiến tranh"

D:

"Chiến tranh đặc biệt"

Đáp án: D

9.

Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về lĩnh vực nào?

A:

 Năng lượng.

B:

 Tin học.

C:

 Công nghệ.

D:

 Sinh học.

Đáp án: C

10.

Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A:

Mặt trận Liên Việt

B:

Mặt trận Dân chủ Đông Dương

C:

Mặt trận Việt Minh

D:

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 109, 115, suy luận

Cách giải:

Mặt trận chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám là mặt trận thành lập gần với thời gian diễn ra cách mạng và đóng vai trò quan trọng:

- Thời gian thành lập: ngày 19-5-1945, Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) được thành lập.

- Vai trò:

+ Giác ngộ, rèn luyện cho quần chúng đấu tranh, lực lượng chính trị phát triển.

+ Cùng với đảng xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.

+ Cùng với đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi.

11.

Hội nghị TW lần 6 (tháng 11/1939) đã xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương là gì?

A:

Đánh đổ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày

B:

Củng cố và xây dựng Đảng thật vững mạnh

C:

Củng cố và xây dựng Mặt trận, đoàn kết toàn dân

D:

Đánh đổ Đế quốc và tay sai

Đáp án: D

12.

Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A:

Các tệ nạn xã hội cũ, có hơn 90% dân ta mù chữ

B:

Ngoại xâm và nội phản phá hoại

C:

Chính quyền cách mạng còn non trẻ

D:

Nạn đói tiếp tục đe dọa đời sống của nhân dân

Đáp án: B

13.

Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 – 1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?

A:

 Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.

B:

 Giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

C:

 Nông dân với địa chủ phong kiến.

D:

 Tư sản với chính quyền thực dân Pháp.

Đáp án: A

14.

Ý nào dưới đây là điểm khác biệt khi so sánh nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Liên Hợp quốc?

A:

Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau

B:

Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực với nhau

C:

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

D:

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

Đáp án: B

Đáp án B

Phương pháp : so sánh

Cách giải:

Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc và ASEAN:

Liên hợp quốc

ASEAN

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

- Không can thiệp vào nội bộ các nước.

- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình

- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc

- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

- Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

 Giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực, kinh tế, văn hóa, xã hội

15.

Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí với Mĩ hiệp ước gì?

A:

Mĩ đồng ý cho Nhật trở thành thành viên của khối NATO.

B:

Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á.

C:

Hiệp ước chạy đua vũ trang.

D:

Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.