Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THCS-THPT Hoành Mô

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng với tinh thần gì?

A:

Tất cả vì tiền tuyến.

B:

Tất cả để chiến thắng.

C:

Mỗi người làm việc bằng hai.

D:

Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.

Đáp án: D

2.

Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX là:

A:

mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các nghiên cứu khoa học

B:

mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các ngành khoa học cơ bản

C:

mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các ngành khoa học cơ bản

D:

mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ các nghành công nghiệp chế tạo

Đáp án: A

Phương pháp:so sánh Cách giải:

- Cách mạng công nghiệp diễn ra cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX chú trọng cải tiến kĩ thuật. Các phát minh đều đến từ quá trình sản xuất, với tiến trình là: Sản xuất – kĩ thuật – khoa học.

- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay thì vận hành theo tiến trình: Khoa học – kĩ thuật – sản xuất. Các phát minh khoa học đi trước và trực tiếp tham gia vào sản xuất.

=> Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX là: Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên cơ sở là các nghiên cứu khoa học.

3.

Cuối năm 1929, cán bộ lãnh đạo và hội viên tiên tiến trong Tổng bộ, Kỳ bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kỳ đã quyết định thành lập.

A:

Tân Việt cách mạng đảng

B:

An Nam cộng sản đảng

C:

Đông Dương cộng sản liên đoàn

D:

Đông Dương cộng sản đảng

Đáp án: B

4.

Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong thời gian nào?

A:

Từ 4 đến 5 tháng

B:

Từ 5 đến 6 tháng

C:

Một năm

D:

Hai năm

Đáp án: A

5.

Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?

A:

Bình  đẳng chủ quyền giữa các quốc gia

B:

Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào

C:

Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

D:

Quan tâm phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị

Đáp án: D

6.

Quân Anh và quân Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đều có hành động nào sau đây?

A:

Giúp Nhật khôi phục nền thống trị ở Việt Nam.

B:

Kí hòa ước với Chính phủ Việt Nam.

C:

Chống phá cách mạng Việt Nam.

D:

Chống lại Việt quốc, Việt cách.

Đáp án: C

7.

Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cần thiết, trước mắt ở miền Nam sau Đại thắng mùa xuân năm 1975?

A:

Khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân

B:

Tiếp quản các vùng mới giải phóng

C:

Thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể các cấp

D:

Khôi phục kinh tế, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đáp án: D

8.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy” vì

A:

Cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, quyết liệt

B:

Hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.

C:

Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

D:

Cuộc đấu tranh ở đây đã làm nâng chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

Đáp án: A

Phương pháp:

Cách giải:

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được coi là “lục địa ngủ kĩ” do phong trào đấu tranh giành độc lập ỏ khu vực này chưa phát triển mạnh.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cơ bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, quyết liệt, biến Châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy”.

9.

Nhận xét nào dưới đây không đúng về cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A:

Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

B:

Đảng Bônsêvich nắm quyền lãnh đạo.

C:

Lật đổ được chính phủ lâm thời.

D:

Hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công chính trị.

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk 11 trang 50, suy luận.

Cách giải.

Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là khởi nghĩa vũ trang.

10.

Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 – 1939 là gì?

A:

 “Đánh đổ đế quốc Pháp – Đông Dương hoàn toàn độc lập”.

B:

 “Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình”.

C:

 “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”.

D:

 “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”.

Đáp án: B

11.

Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện đối sách gì đối với Pháp?

A:

Đối đầu trực tiếp về quân sự

B:

Không nhân nhượng về kinh tế

C:

Từ chối tham gia Liên hiệp Pháp

D:

Hòa hoãn, nhân nhượng

Đáp án: D

12.

Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là

A:

giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ

B:

giam chân quân Pháp một thời gian

C:

phá hủy toàn bộ phương tiện vật chất của Pháp

D:

tiêu diệt toàn bộ binh lực Pháp

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 132, suy luận. Cách giải: Trong 60 ngày đêm, quân dân Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ trung ương Đảng, chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến. => Như vậy, cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là giam chân Pháp trong một thời gian, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.

13.

Mục tiêu của công cuộc cải cách -mở cửa mà Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra tháng 12/1978 là:

A:

Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh

B:

Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

C:

Nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế

D:

Đưa Trung Quốc trở thành cường quốc về kinh tế

Đáp án: A

14.

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng 1936 –1939 là

A:

đấu tranh vũ trang.

B:

đấu tranh chính trị.

C:

khởi nghĩa giành chính quyền.

D:

kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.

Đáp án: B

15.

Dưới tác dộng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những mâu thuẫn cơ bản nào?

A:

Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp; nông dân - địa chủ phong kiến

B:

Vô sản - tư sản; nông dân - địa chủ phong kiến

C:

Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp; vô sản - tư sản

D:

Vô sản - tư sản; nông dân - địa chủ phong kiến

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.