Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Bình Liêu

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A:

lực lượng xung kích trong cuộc Tổng khởi nghĩa

B:

lực lượng chiếm đa số trong cuộc Tổng khởi nghĩa.

C:

lực lượng luôn đi bên để hỗ trợ và bảo vệ lực lượng chính trị

D:

lực lượng quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa

Đáp án: C

2.

Âm mưu cơ bản nhất của việc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc?

A:

“Trả đùa” việc quân giải phóng miền Nam tiến cồng doanh trại Mĩ ở Plâycu.

B:

Phá hoại hậu phương lớn của miền Nam (phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc).

C:

Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc.

D:

Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta.

Đáp án: B

3.

Nguyễn Aí Quốc trình bày lập trường quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cm ở các thuộc địa về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp công dân ở các nước thuộc địa trong:

A:

Đại hội đảng xã hội Pháp ở Tua(12-1920)

B:

Hội nghị quốc tế nông dân (6-1923)

C:

Đại hội quốc tế cộng sản lần V (1924)

D:

Đại hội đại biễu lần thứ nhất hội VN cách mạng Thanh niên (5-1929)

Đáp án: C

4.

Chiến thắng nào của quân ta đã giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương?

A:

 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

B:

 Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.

C:

 Quân đội Việt-Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia năm 1970 của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

D:

 Quân đội Việt-Lào đập tan hành quân Lam Sơn 719 xâm lược Lào năm 1971 của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

Đáp án: D

5.

Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về phong trào đấu tranh của tiểu tư sản và tư sản Việt Nam những năm 1919 – 1925?

A:

Tư sản chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà không đánh đổ thực dân phong kiến; tiểu tư sản đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến, đòi các quyền tự do dân chủ.

B:

Tư sản đấu tranh chống thực dân phong kiến, khi thực dân Pháp nhượng bộ thì thỏa hiệp; tiểu tư sản đấu tranh chống đế quốc, đòi các quyền tự do dân chủ.

C:

Tư sản đấu tranh chủ yếu nhằm mục tiêu kinh tế, mang tính cải lương; tiểu tư sản đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ, có ý thức giành độc lập.

D:

Tư sản đấu tranh giành độc lập dân tộc, đòi quyền tự do kinh doanh; tiểu tư sản đấu tranh nhằm cải thiện đời sống, chống khinh rẻ miệt thị.

Đáp án: C

6.

Cho các sự kiện:
1. Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta.
2. Pháp gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún.
3. Ta và Pháp ký Hiệp định Sơ bộ.
4. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi được xuất bản.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự thời gian.

A:

1,2, 3,4.

B:

2,3,4,1.

C:

3,2, 1, 4.

D:

4,3,2,1.

Đáp án: C

7.

Âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc vạch ra kế hoạch quân sự Na-va

A:

Lấy lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

B:

Xoay chuyển cục diện chiến tranh, trong 18 tháng giành thắng lợi quân sựquyết định, “kết thúc chiến tranh trong danh dự”

C:

Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng.

D:

Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh theo ý muốn.

Đáp án: B

8.

"Chiến tranh phá hoại của Mỹ đã phá huỷ hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức để xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm" (Đảng Công sản Việt Nam, Báo chí chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1977, Trang 37-38) Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở nơi nào của Việt Nam?

A:

Miền Nam

B:

Tây Nguyên

C:

Miền Bắc

D:

Duyên hải Nam trung bộ

Đáp án: C

9.

Điểm giống nhau cơ bản của Luận cương chính trị với Chính cương vắn tắt của Đảng là đã xác định đúng đắn 

A:

nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương. 

B:

mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương. 

C:

giai cấp lãnh đạo cách mạng Ðông Dương. 

D:

khả năng cách mạng của các giai cấp. 

Đáp án: C

10.

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là

A:

chính sách trung lập của Mĩ.

B:

mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa.

C:

Thái tử Áo - Hung bị ám sát.

D:

sự hiếu chiến của đế quốc Đức.

Đáp án: B

11.

Với hiệp định Pa-ri (27/1/1973) nhân dân ta đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ

A:

 "đánh cho Mỹ cút"

B:

 "đánh cho Ngụy nhào"

C:

 "thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công"

D:

 giải phóng dân tộc

Đáp án: A

12.

Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động trong toàn Liên bang vào thời điếm nào?

A:

Sau cuộc đảo chính lật đỏ Gooc-ba-chốp.

B:

Khi Gooc-ba-chốp lên làm Tổng thống.

C:

Khi Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết bị giải tán.

D:

Khi 11 nước cộng hòa tuyên bô độc lập.

Đáp án: A

13.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884), tình hình sau trận cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có điểm gì khác so với trận cầu Giấy làn thứ nhất (21-12-1873)?

A:

Triều đình vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.

B:

Quân Pháp ở Hà Nội và Bắc Kì vô cùng hoảng sợ.

C:

Nhân dân cả nước vui mừng phán khởi.

D:

Chính phủ Pháp càng đặt quyết tâm xâm lược nước ta.

Đáp án: D

Phương pháp: so sánh.

Cách giải:

  • Với chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) khiến cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng.
  • Với chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), chính phủ Pháp càng đặt quyết tâm xâm lược nước tA. Lí do là sau chiến thắng này, vua Tự Đức, triều đình nhà Nguyễn ngày càng rối ren. Vì thế, Pháp đã quyết định đánh thẳng vào Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng.

14.

Đến tháng 3/1938, tên gọi của mặt trận ở Đông Dương là gì?

A:

Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương

B:

Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương

C:

Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương

D:

Mặt trận Việt Minh

Đáp án: A

15.

Đối tượng và mục đích của Pháp trong việc tăng cường đầu tư vào công nghiệp trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì?

A:

 Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ để cạnh tranh với các nước tư bản khác.

B:

 Đầu tư để phát triển tất cả các ngành công nghiệp ở thuộc địa.

C:

 Chú trọng công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến để thu lợi nhuận cao và phục vụ nhu cầu của tư bản Pháp ở Việt Nam.

D:

 Phát triển ngành công nghiệp nặng để thu lợi nhuận cao.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.