Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Công nghiệp &Xây dựng

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Nội dung nào không phải lí do khiến các nước Đông Nam Á thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

A:

 Sau khi giành độc lập, các nước gặp nhiều khó khăn nên liên kết nhau để cùng phát triển

B:

 Các tổ chức hợp tác khu vực đang hình thành ở nhiều nơi, cổ vũ Đông Nam Á liên kết.

C:

 Nhanh chóng trở thành những cường quốc kinh tế, cạnh tranh với các nước thực dân cũ

D:

 Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài

Đáp án: C

2.

Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66) .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:

A:

khoa học-kĩ thuật có mối quan hệ rất chặt chẽ.

B:

khoa học có vai trò quan trọng đối với đời sống.

C:

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D:

khoa học là nguồn gốc của kĩ thuật.

Đáp án: C

3.

Vấn đề trọng tâm qua các văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học - kĩ thuật được kí kết giữa hai siêu cường Xô - Mĩ từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX là

A:

thủ tiêu vũ khí chiến lược và cắt giảm tên lửa tầm trung ở châu Âu. 

B:

tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học- kĩ thuật, nâng cao vị thế quốc tế. 

C:

thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước. 

D:

cắt giảm tên lửa tầm trung ở châu Âu và hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước. 

Đáp án: C

4.

Cơ hội để các nước phương Tây mở rộng và từng bước hoàn thành quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á là

A:

nạn đói diễn ra triền miên.

B:

chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miên.

C:

thực dân Anh đã không để ý đến khu vực Đông Nam Á.

D:

Thiên chúa giáo du nhập vào các nước Đông Nam Á.

Đáp án: B

5.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn Huỳnh Thúc Kháng "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo em, " bất biến" của dân tộc ta thời điểm này là gì? 

A:

Tự do 

B:

Hòa bình 

C:

Tự chủ 

D:

Độc lập 

Đáp án: D

6.

Quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm là nội dung quan trọng của 

A:

Kì họp thứ 4 Quốc hội khoá I (3 - 1955). 

B:

Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959). 

C:

Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ III (9 - 1960). 

D:

Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 - 1975). 

Đáp án: B

7.

Mục tiêu của ta khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là

A:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng

B:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực, địch giải phóng vùng biên giới rộng lớn ở phía Đông Bắc.

C:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

D:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông con đường liên lạc của ta với thế giới.

Đáp án: A

Dựa theo phương hướng chiến lược của cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953 - 1954: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏdo phải phân tán lực lượng mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”.

=> Mục tiêu khi ta mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.

8.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?

A:

Công nghiệp.

B:

Thương nghiệp.

C:

Giao thông vận tải.

D:

Nông nghiệp.

Đáp án: D

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 77
Cách giải: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nông nghiệp.
Chọn: D

9.

Trong những năm 1950-1953, “phục vụ kháng chiến” là một trong ba phương châm được Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xác định trong

A:

công cuộc cải cách giáo dục

B:

công cuộc cải cách văn hóa

C:

Đề cương văn hóa Việt Nam

D:

sự nghiệp phát triển văn hóa

Đáp án: A

10.

Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946? 

A:

Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ. 

B:

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc và rút dần trong 5 năm. 

C:

Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa.

D:

Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do. 

Đáp án: C

11.

Sau chiến trang thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La Tinh được mệnh danh là gì?

A:

“Lục địa mới trỗi dậy”

B:

“Lục địa thức tỉnh”

C:

“Lục địa bùng cháy”

D:

“Lục địa giải phóng”

Đáp án: C

12.

Vì sao Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có chủ trương “vô sản hóa”?

A:

Vì để tăng cường lực lượng cho công nhân.

B:

Vì cần đề cao giai cấp vô sản.

C:

Vì cần giác ngộ cho giai cấp công nhân.

D:

Vì cần tuyên truyền giác ngộ cho công nhân và tạo ra sự chuyển mình về tư tưởng của các hội viên.

Đáp án: D

13.

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954) mở đầu bằng chiến thắng nào?

A:

Cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16.

B:

Chiến thắng Việt Bắc thu – đông.

C:

Chiến dịch Biên giới thu – đông.

D:

Cuộc chiến đấu của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn.

Đáp án: A

14.

Mục tiêu của khởi nghĩa Yên Thế là

A:

chống đế quốc Pháp và tay sai giành độc lập cho dân tộc

B:

chống thực dân Pháp, chống phong kiến đầu hàng, khôi phục nhà nước phong kiến độc lập

C:

chống đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập thể chế chính trị mới ở Việt Nam

D:

chống chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, giữ đất, giữ làng

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk 11 trang 133, suy luận

Cách giải: Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :

-  Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

-  Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh

15.

Quân đội Tưởng Giới Thạch là đội quân tay sai của nước đế quốc nào?

A:

Thân Mĩ.

B:

 Quốc Dân Đảng lãnh đạo

C:

Đảng Cộng Sản lãnh đạo.

D:

Thân Anh

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.