Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTHNGDTX Uông Bí

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Bài học chủ yếu mà Việt Nam rút ra được từ sự phát triển của kinh tế Nhật Bản là:

A:

coi trọng yếu tố con người.

B:

vai trò quản lí của nhà nước.

C:

tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

D:

thực hiện cải cách nền kinh tế.

Đáp án: A

2.

Nước cộng hòa nào ở châu phi được thành lập vào ngày 18/6/1953?

A:

Ai Cập.

B:

Tuy-ni-đi.

C:

An-giê-ry.

D:

Ma-rốc.

Đáp án: A

3.

Vào thời gian nào, Nguyễn ái Quốc rời Pari đi Liên Xô, đất nước mà từ lâu Người mơ ước đặt chân tới

A:

Tháng 6/1924

B:

Tháng 6/1922

C:

Tháng 12/1923

D:

Tháng 6/1923

Đáp án: D

4.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, với thắng lợi quân sự nào quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?

A:

Chiến dịch Hoà Bình 1952

B:

Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950

C:

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

D:

Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

Đáp án: B

5.

Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, khu vực Mĩ La tinh được mệnh danh là

A:

"Lục địa mới trỗi dậy"

B:

"Tiên đòn của chủ nghĩa xã hội"

C:

"Đại lục núi lửa"

D:

"Hòn đảo tự do"

Đáp án: C

6.

Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm nước sáng lập Asean

A:

xây dựng nền kinh tế thị trường.

B:

trở thành nước công nghiệp mới.

C:

tăng cường nhập khẩu.

D:

nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.

Đáp án: D

7.

Những người con ưu tú của Đảng như : Nguyễn văn Cừ, Hà huy Tập, Nguyễn thị Minh Khai bị thực dân Pháp xử bắn sau cuộc khởi nghĩa nào?

A:

Khởi nghĩa Yên Bái 

B:

Khởi nghĩa Bắc Sơn

C:

Khởi nghĩa Nam Kì

D:

Binh biến Đô Lương

Đáp án: C

8.

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?

A:

Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN.

B:

Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

C:

Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

D:

Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

Đáp án: D

9.

Tổ chức hạt nhân của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là

A:

Duy tân hội.

B:

Việt Nam Quang phục hội.

C:

Cộng sản đoàn.

D:

Tâm tâm xã.

Đáp án: C

10.

Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám (1945) là:

A:

Phát xít Nhật

B:

Thực dân Pháp

C:

Thực dân Anh

D:

Trung Hoa dân quốc

Đáp án: B

Đối với giặc ngoài, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ: trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng sẽ “trao” Đông Dương lại cho Pháp, miễn là Pháp mang đến cho chúng những lợi ích quan trọng. Do vậy, kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp. Tuy nhiên, để tập trung đối phó với thực dân Pháp, cần phải hòa hoãn, nhân nhượng với quân Tưởng, nhằm tránh phải đối đầu với cả hai kẻ thù cùng một lúc.

11.

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo

A:

Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa

B:

Nhân tố quyết đinh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo

C:

Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau?

D:

Câu A và B đúng

Đáp án: D

12.

Sau năm 1975, tình hình nước ta có sự khác nhau cơ bản so với sau năm 1954 là 

A:

miền Nam tiến hành công cuộc đổi mới. 

B:

đất nước được hòa bình, thống nhất. 

C:

miền Bắc hoàn toàn giải phóng. 

D:

miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 

Đáp án: B

13.

Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc mới và khác con đường của những người đi trước là:

A:

Hoạt động ở nước ngoài, chờ thời cơ, tập hợp lực lượng để tấn công vào trong nước

B:

Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản

C:

Dựa vào sự giúp đỡ của các nước để làm cách mạng

D:

Chú trọng phát triển lực lượng vũ trang

Đáp án: B

14.

Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được một hiệp định quốc tế công nhận là:

A:

 Hiệp định Ianta 1945

B:

Hiệp định Sơ bộ 1946

C:

Hiệp định Giơnevơ 1954

D:

Hiệp định Paris năm 1973

Đáp án: C

15.

Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã xác định nhiều nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?

A:

Chung sống hòa bình và mọi quyết định đều phải có sự nhất trí của 5 nước sáng lập.

B:

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

C:

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.

D:

Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ giữa các nước.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.