Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Cty Cơ khí T.tâm Cẩm Phả

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Việc Mỹ tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?

A:

Việt Nam hóa chiến tranh

B:

Đông Dương hóa chiến tranh

C:

Chiến tranh đặc biệt

D:

Chiến tranh cục bộ

Đáp án: D

2.

Cuộc “Đại cách mạng vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào?

A:

1966-1969

B:

1966-1971

C:

1967-1969

D:

1967-1970

Đáp án: A

3.

Những người đúng ra thành lập Việt Nam quốc dân đảng là ai

A:

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khác Nhu, Tôn Trung Sơn

B:

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính

C:

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long

D:

Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính

Đáp án: B

4.

Dưới đây có những phát biểu nào đúng về cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX?

1.  Gắn cứu nước với duy tân đất nước và thay đổi chế độ xã hội.

2.  Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.

3.  Là một phong trào duy tân đất nước rầm rộ, sôi nổi từ bắc chí nam.

4.  Xuất hiện hiện tượng một khuynh hướng cứu nước phân hóa thành những xu hướng khác nhau.

A:

1,2,3

B:

1,2,4

C:

1,3,4

D:

2,3,4

Đáp án: B

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

-  Gắn cứu nước với duy tân đất nước tiêu biểu có phong trào của Phan Châu Trinh.

-  Thời kì đầu thế kỉ XX, lãnh đạo phong trào là các sĩ phu yêu nước.

-  Không có phong trào duy tân sôi nổi khắp cả nước, vẫn nổ ra lẻ tẻ.

-  Một khuynh hướng cứu nước phân hóa thành những xu hướng khác nhau: đều là khuynh hướng dân chủ tư sản phân hóa thành xu hướng bạo động (Phan Bội Châu) và xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh).

5.

Chương trình khai thác thuộc địa lần thừ hai của Pháp bắt đầu vào năm nào?

A:

Năm 1914

B:

Năm 1918

C:

Năm 1919

D:

Năm 1920.

Đáp án: C

6.

Cuộc vận động yêu nước ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX do lực lượng nào tiến hành?

A:

tiểu tư sản.

B:

tư sản.

C:

công nhân.

D:

sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa.

Đáp án: D

7.

Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ với mục đích chủ yếu là

A:

buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán

B:

giành thế chủ động trên chiến trường

C:

phân tán cao độ lực lượng quân Pháp

D:

bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp

Đáp án: D

8.

Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước?

A:

Những thành tựu từ công cuộc xây dựng của nhân dân sau ngày chiến thắng

B:

Sự ủng hộ của phong trào thế giới.

C:

Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày giải phóng.

D:

Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú

Đáp án: C

9.

Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt nam diễn ra trong điều kiện lịch sử nào sau đây ?

A:

Quân phiệt Nhật tiến vào xâm lược Đông Dương.

B:

Có sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Liên Xô.

C:

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng.

D:

Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.

Đáp án: D

10.

Ý nào dưới đây không phải là yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian
dài

A:

Nghĩa quân biết dựa vào dân vừa chiến đấu vừa sản xuất.

B:

Nghĩa quân biết khai thác tốt địa hình, địa vật để chiến đấu lâu dài.

C:

Nghĩa quân biết vận dụng chiến lược hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.

D:

Thực dân Pháp muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa ở Bắc Kì.

Đáp án: D

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Xét đáp án D:
- Chính thực dân Pháp là muốn chấm dứt xung đột để tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Bắc Kì. Không có lí
do nào Pháp muốn duy trì một cuộc khởi nghĩa chống lại chính sách bình định của mình như khởi nghĩa Yên
Thế (mục tiêu khởi nghĩa Yên Thế: sgk 11 trang 133).
- Hơn nữa, chính sách và hành động của Pháp là nhân khách quan đối với khởi nghĩa Yên Thế.
=> Chính vì thế, đáp án D không phải yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời
gian dài

11.

Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?

A:

Thi hành chính sách ngoại giao trung lập.

B:

Thi hành chính sách ngoại giao hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

C:

Đa dạng hóa và đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại.

D:

Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa.

Đáp án: D

12.

Hành động nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954-1957 đã làm cho nhân dân ta hết sức bất bình?

A:

Thực hiện chế độ "Gia đình trị".

B:

Tiến hành bầu cử riêng rẽ, phế truất Bảo Đại, lên làm tổng thống.

C:

Phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.

D:

Tuyên bố tại Oa-sinh-tơn: "Biên giới Hoa Kì kéo dài đến vĩ tuyến 17".

Đáp án: D

13.

Kẻ thù nào dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai?

A:

Việt Quốc, Việt Cách

B:

Quân Trung Hoa Dân quốc

C:

Đế quốc Anh

D:

Phát xít Nhật.

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 121

Cách giải:

Sau Cách mạng tháng Tám, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

14.

Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam?

A:

Nguồn nguyên liệu sẵn có, nhân công dồi dào

B:

Đây là ngành kinh tế chù đạo của Việt Nam

C:

Đây là ngành kinh tế duy nhất thu nhiều lợi nhuận

D:

Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào công nghiệp

Đáp án: A

15.

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam có điểm tương đồng nào?

A:

Sử dụng các hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.

B:

Tổ chức các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất.

C:

Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.

D:

Để lại bài học quý báu về xây dựng khối liên minh công - nông.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.