Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTHNGDTX Cẩm Phả

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Đâu là giai đoạn mà nền kinh tế các nước Tây Âu có sự phát triển nhanh chóng?

A:

Từ thập kỉ 60 đến đầu thập kỉ 70.

B:

Từ thập kỉ 70 đến đầu thập kỉ 80.

C:

Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70.

D:

Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 60.

Đáp án: C

2.

Chính sách nông nghiệp nào của thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai gây hậu quả nặng nề đối với nông dân:

A:

Đánh thuế cao các mặt hàng nông sản

B:

Tước đoạt ruộng đất của nông dân

C:

Hạn chế đưa khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp

D:

Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch

Đáp án: B

3.

Hội nghị nào đã xác định hình thái khởi nghĩa của cách mạng tháng Tám là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa?

A:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 05/1941.

B:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939

C:

Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 04/1945

D:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 08/1945

Đáp án: A

4.

Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn ha của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì

A:

Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi

B:

Đức sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm gây cho phe Hiệp ước nhiều thiệt hại

C:

Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước

D:

Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đòi và rút khỏi chiến tranh

Đáp án: C

Phương pháp: đánh giá, phân tích.

Cách giải:

Điểm nối bật nhất trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. Sở dĩ Mỹ tham chiến muộc nhất trong tất cả các quốc gia do:

  • Lúc này cục diện chiến tranh đã hiện ra khá rõ ràng, các nước thực dân mới đang dần yếu thé.
  • Mỹ đã nhận thấy bất lợi cá nhân nếu đeo bám cuộc chiến này ngay từ đầu. Tham chiến muộn để Mỹ có thể dễ dàng "gió chiều nào nuông theo chiều ấy" - ngã sang bên phe nào đang chiếm lợi thế nhất.
  • Mỹ đã lợi dụng cơ hội một thị trường vũ khí lớn ở chiến trường châu Âu để buôn bán một lượng lớn vũ khí đạn dược, chủ yếu cho cả hai phe cùng tham chiến.

5.

Sự viện nào ở Đông Bắc Á trong thế kỷ XX đã khiến chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới

A:

Sự thành lập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

B:

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công.

C:

Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử.

D:

Anh trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc.

Đáp án: B

6.

Vì sao Nguyễn Aí Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba?

A:

 Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa.

B:

 Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp.

C:

 Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

D:

 Quốc tế này chủ trương thành lập Đảng Cộng sản ở thuộc địa.

Đáp án: D

7.

Trong những năm 1936, mặt trận nhân dân nước nào làm nòng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền?

A:

Nước Đức.

B:

Nước Pháp.

C:

Nước Anh.

D:

Nước Tây Ban Nha.

Đáp án: B

8.

Tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là 

A:

giải phóng dân tộc. 

B:

dân chủ tư sản kiểu cũ. 

C:

dân chủ tư sản kiểu mới. 

D:

xã hội chủ nghĩa. 

Đáp án: A

9.

Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực nào?

A:

Bắc Phi.

B:

Châu Phi xích đạo.

C:

Tây Phi.

D:

Nam Phi.

Đáp án: A

10.

Hiệu lệnh kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nổ ra đầu tiên ở đâu?

A:

Hà Nội.

B:

Hải Phòng.

C:

Thái Bình.

D:

Thanh Hoá.

Đáp án: A

11.

Kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 có đặc điểm như thế nào?

A:

Bước vào thời kỳ suy thoái và khủng hoảng trầm trọng.

B:

Phục hồi và có bước phát triển hơn so với trước cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

C:

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập ngày càng sâu và nền kinh tế.

D:

Quan hệ sản xuất phong kiến tiếp tục được duy trì và phát triển.

Đáp án: A

12.

Mục tiêu đấu tranh của phong trào Dân chủ 1936 –1939 là

A:

Chống đế quốc, phong kiến.

B:

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc.

C:

Chống phản động thuộc địa.

D:

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và chống bọn phản động thuộc địa.

Đáp án: D

13.

Hãy xác định khó khăn lớn nhất ở Liên xô do chiến tranh thế giới thứ hai để lại?

A:

Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.

B:

Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy.

C:

Hơn 1710 thành phố bị đổ nát.

D:

Hơn 27 triệu người chết.

Đáp án: D

14.

Vì sao nói Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đánh dấu sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta song chưa trọn vẹn?

A:

Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước chưa hoàn thành.

B:

Mĩ đã không tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

C:

Thực dân Pháp rút khỏi nước ta khi chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử.

D:

Ngay sau ngày kí kết, Mĩ đã cấu kết với Pháp phá hoại Hiệp định Giơnevơ.

Đáp án: A

15.

Điểm khác biệt cơ bản giữa con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) so với các con đường cứu nước trước đó là về

A:

mục tiêu trước mắt.

B:

đối tượng cách mạng.

C:

khuynh hướng chính trị.

D:

lực lượng cách mạng.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.