Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TC nghề Xây dựng và Công nghiệp

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trong việc giải quyết vấn đề biển Đông?

A:

Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, liên kết với các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản cùng giải quyết.

B:

Không làm tình hình căng thẳng và không mở rộng phạm vi tranh chấp.

C:

Tuyên bố lập trường nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông là mọi tranh chấp giải quyết bằng biện pháp hòa bình.

D:

Đưa ra đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Đáp án: A

Chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông là: Không làm tình hình căng thẳng và không mở rộng phạm vi tranh chấp; tuyên bố lập trường nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông là mọi tranh chấp giải quyết bằng biện pháp hòa bình; đưa ra đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

=> Đáp án A không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông.

2.

Năm 1973 diễn ra sự kiện gì có ảnh hưởng rất lớn đối với các nước?

A:

Khủng hoảng kinh tế

B:

Khủng hoảng năng lượng.

C:

Khủng hoảng chính trị.

D:

Tất cả các sự kiện trên

Đáp án: B

3.

Cả hai miền Nam Bắc đều ở trong tình trạng có chiến tranh bắt đầu từ năm nào?

A:

Năm 1965

B:

Năm 1968

C:

Năm 1960

D:

Năm 1969

Đáp án: A

4.

Sự phát triển khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A:

Các nước thành viên kí Hiến chương ASEAN.

B:

Hiệp ước Bali được kí kết

C:

Việt Nam gia nhập ASEAN

D:

Campuchia được kết nạp vào ASEAN.

Đáp án: B

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 31
Cách giải: Sự phát triển khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện Hiệp ước Bali được kí kết.
Chọn: B

5.

Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN

A:

hợp tác và phát triển.

B:

căng thẳng, phức tạp.

C:

đối đầu căng thẳng.

D:

từ đối đầu chuyển sang đối thoại.

Đáp án: D

6.

Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?

A:

Ngày 20-10-1946. Tại Hà Nội.

B:

Ngày 1-6-1946. Tại Hà Nội.

C:

Ngày 12-11-1946. Tại Tân Trào (Tuyên Quang)

D:

Ngày 2-3-1946. Tại Hà Nội.

Đáp án: D

7.

Thái độ nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954 - 1957, làm cho nhân dân ta bất bình nhất?

A:

Tiến hành bầu cử riêng lẻ, phế truất Bảo Đại lên làm Tổng thống.

B:

Tuyên bố tại Oa-sinh-tơn : “Biên giới Hoa Kì kéo dài đến vĩ tuyến 17”. 

C:

Phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ.

D:

Thực hiện chế độ “Gia đình trị”.

Đáp án: B

8.

Chinh phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để ra biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?

A:

Tiến hành cải cách ruộng đất

B:

Đẩy mạnh tăng gia sản xuất

C:

Tổ chức quyên góp thóc gạo

D:

Vận động xây dụng “Quỹ độc lập”

Đáp án: C

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 123

Cách giải: Để giải quyết nạn đói, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đề ra nhiều biện pháp cấp thời như tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước, nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ gạo.

9.

Ý nào sau đây không phản ánh đúng hoàn cảnh lịch sử mà Pháp đề ra kế hoạch Nava?

A:

Quân Pháp ngày càng bị thiệt hại nặng nề, lâm vào thế phòng ngự bị động.

B:

Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.

C:

Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao trên khắp thế giới.

D:

Nhân dân Pháp đang ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương.

Đáp án: D

- Đáp án A: trải qua 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị thiệt hại ngày càng nặng nề: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động.

- Đáp án B: Cho đến năm 1953, Mĩ đang can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu.

- Đáp án C: Từ sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc đã dâng cao ở khắp ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

- Đáp án D: Trước chính sách của bộ phận cầm quyền tiến hành chiến tranh xâm lược đã tiêu tốn nhiều tiền của -> Giới cầm quyền không chỉ bóc lột nhân dân thuộc địa mà còn bóc lột nhân dân trong nước => Không thể nói nhân dân Pháp sẽ ủng hộ chiến tranh xâm lược Đông Dương của giới cầm quyền.

10.

Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian về quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu:

1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức "Cộng đồng Than – Thép châu Âu"

2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành "Cộng đồng châu Âu (EC)

3. "Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng Kinh tế châu Âu" được thành lập

4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (ơrô)

5. EC được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

A:

 1, 3, 2, 5, 4.

B:

 4, 1, 5, 2, 1.

C:

 1, 3, 4, 2, 5.

D:

 1, 3, 4, 5, 2.

Đáp án: A

11.

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

A:

Cuộc bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).

B:

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925).

C:

Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).

D:

Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)

Đáp án: B

12.

Người máy Robot lần đầu tiên ra đời ở nước nào ?

A:

B:

Nhật

C:

Anh

D:

Đức

Đáp án: A

13.

Khẩu hiệu "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" được thể hiện trong

A:

 chiến dịch Điện Biên Phủ.

B:

 chiến dịch Tây Nguyên.

C:

 chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

D:

 chiến dịch Hồ Chí Minh.

Đáp án: D

14.

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 là

A:

chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta

B:

cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi.

C:

chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp

D:

buộc Pháp phải chuyển từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang đánh lâu dài với ta

Đáp án: D

15.

Trong công cuộc cải tạo XHCN, miền Bắc tập trung giải quyết khâu chính trên lĩnh vực nào?

A:

 Thương nghiệp.        

B:

Nông nghiệp.

C:

Thủ công nghiệp.                 

D:

Công nghiệp.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.