Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Tiểu học-THCS-THPT Đoàn Thị Điểm

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Những năm 1989- 1991 đã diễn ra sự kiện gì gắn với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

A:

Liên Xô và các nước Đông Âu cắt đứt quan hệ với nhau.

B:

Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ.

C:

Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu bước vào thời kì ổn định.

D:

Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết bị tan rã.

Đáp án: D

2.

Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước là

A:

Đánh cho “Mỹ cút”, đánh cho “Ngụy nhào”.

B:

Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.

C:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”.

D:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mỹ cút”, “Ngụy nhào”.

Đáp án: D

Với Hiệp định Paris, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, là tiền đề tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975.

3.

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở 

A:

Châu Á

B:

Châu Âu.

C:

Châu Phi

D:

Châu Mĩ

Đáp án: A

Về đối ngoại, một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế, mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á ( Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN)

4.

Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A:

Tạo nên sự đối lập Đông Âu và Tây Âu

B:

Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới.Xác lập cục diện hai cực, hai phe.

C:

Xác lập cục diện hai cực, hai phe.

D:

Đánh dấu Chiến tranh lạnh bùng nổ.

Đáp án: C

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 59 Cách giải:

Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va đã dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực, hai phe.

5.

Trong ba tổ chức cộng sản được thành lập năm 1929, tổ chức nào ra đời sớm nhất?

A:

Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

B:

An Nam Cộng sản đảng.

C:

Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.

D:

Đông Dương Cộng sản đảng.

Đáp án: D

6.

 Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập với ý nghĩa 

A:

chỉ huấn luyện quân sự. 

B:

chính trị trọng hơn quân sự. 

C:

chỉ tuyên truyền chính trị. 

D:

quân sự trọng hơn chính trị. 

Đáp án: B

7.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định đường lối chiến lược cách mạng là

A:

 tư sản dân quyền cách mạng, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.

B:

 giành độc lập, tự do, đòi quyền dân sinh, dân chủ, hòa bình.

C:

 tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

D:

 nhanh chóng giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đáp án: C

8.

Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?

A:

Từ 2 đến 3 tháng.

B:

Từ 3 đến 4 tháng.

C:

Từ 4 đến 5 tháng.

D:

Từ 5 đến 6 tháng.

Đáp án: C

9.

Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất trong phong trào cách mạng Việt Nam có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi?

A:

Có hệ tư tưởng riêng.

B:

Bị bóc lột nặng nề nhất nên có lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc sâu sắc.

C:

Có tinh thần đấu tranh triệt để và có hệ tư tưởng tiên tiến

D:

Có số lượng đông đảo và gắn bó với nông dân, dễ tạo động lực cho cách mạng.

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 78, suy luận.

Cách giải:

Đặc điểm khiến giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng là điểm khác biệt tích cực của giai cấp này so với các giai cấp còn lại:

  • Đáp án A: giai cấp khác cũng có hệ tư tưởng riêng.
  • Đáp án B: Lòng yêu nước là có chung ở các giai cấp.
  • Đáp án C:

+ Có tinh thần đấu tranh triệt để ở đây liên quan đến việc đấu tranh cho mục tiêu gì và kết quả ra sao. Giai cấp công nhân sau khi tiếp thu được tư tưởng mới không chỉ đấu tranh bằng cách đập phá máy móc hoặc đòi quyền lợi kinh tế nữa mà đã có sự đấu tranh cho mục tiêu chính trị.

+ Hệ tư tưởng tiên tiến chính là tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga và sau đó là lí luận giải phóng dân tộc được Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên truyền bá vào.

  • Đáp án D: nông dân mới là giai cấp có số lượng đông đảo nhất, nông dân được coi là động lực to lớn của cách mạng.

10.

Để phát triển KHKT ,ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác ?

A:

Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân ,KHHT

B:

Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng

C:

Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên biển và dưới đáy biển

D:

Coi trọng việc nhập kỷ thuật hiện đại

Đáp án: A

11.

Nhóm năm nước sáng lập ASEAN gồm những quốc gia nào?

A:

Inđônêxia, Brunây, Philippin, Singapo, Thái Lan

B:

Indonexia, Malaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan

C:

Malaixia, Mianma, Brunây, Philippin, Thái Lan

D:

Philippin, Việt Nam, Malaixia, Singapo, Inđônễia

Đáp án: B

12.

Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?

A:

Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác trên toàn cầu.

B:

 Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng, Mĩ không còn là một cường quốc trên thế giới.

C:

Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.

D:

Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: C

13.

Việt Nam Quốc dân đảng thất bại do nguyên nhân khách quan nào? 

A:

Giai cấp tư sản lãnh đạo. 

B:

Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra hoàn toàn bị động. 

C:

Ðế quốc Pháp còn mạnh. 

D:

Việt Nam Quốc dân đảng non yếu. 

Đáp án: C

14.

Sự kiện nào thể hiện: "Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam".

A:

 Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8-1925).

B:

 Nguyễn Ái Quốc gởi yêu sách đến Hôi nghị Vécxai (1919).

C:

 Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện (Quảng Châu) (6-1924).

D:

 Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).

Đáp án: A

15.

Tổng số vốn Pháp đầu tư vào Đông Dương dể thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai (1924-1929) là bao nhiêu?

A:

Gấp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh.

B:

Gấp 10 lần so với 6 năm trước chiến tranh.

C:

Gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.

D:

Gấp 8 lần so với 20 năm trước chiến tranh.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.