Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hòn Gai

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc năm 1947 nhằm mục đích gì?

A:

Buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng

B:

Nhanh chóng kết thúc chiến tranh

C:

Giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước

D:

Khóa chặt biên giới Việt-Trung, chặn nguồn liên lạc của ta với thế giới

Đáp án: B

2.

Nội dung nào sau đây được xem như là một “thiết chế” của Trật tự hai cực Ianta?

A:

Phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây

B:

Sự phát triển và vươn lên của cực Tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu

C:

Sự suy yếu và sụp đổ của cực Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu

D:

Một số nước sau khi giành độc lập bị cuốn theo một trong hai cực Ianta

Đáp án: A

3.

Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là

A:

tiêu diệt nhiều sinh lực địch

B:

bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc

C:

bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu

D:

làm phá sản kế họach “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc địch chuyển sang đánh lâu dài với ta.

Đáp án: D

4.

Mĩ kí với Pháp "hiệp định phòng thủ chung Đông Dương" ngày 23/12/1950 nhằm mục đích:

A:

Viện trợ kinh tế - tài chính cho Pháp

B:

Giúp đỡ chính quyền tay sai, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới

C:

Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương

D:

Hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông dương

Đáp án: C

5.

Những giai cấp trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp là 

A:

nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân. 

B:

nông dân, địa chủ phong kiến. 

C:

nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản 

D:

nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc 

Đáp án: B

6.

Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?

A:

Do tinh thần yêu nước thương dân, ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất Thành

B:

Những hoạt động cứu nước của các vị tiền bối diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại

C:

Phong trào cách mạng thế giới diễn ra mạnh mẽ cổ vũ cách mạng Việt Nam

D:

Do yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc cần tìm ra con đường cứu nước phù hợp

Đáp án: A

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Nguyễn Tất Thành từ sớm đã có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”
- Tiếp thu truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân
Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng không tán
thành con đường của họ, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới.
- Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước
Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.
- Trong tình cảnh Việt Nam đang khủng hoảng về con đường cứu nước. Con đường cứu nước theo khuynh
hướng phong kiến đã lỗi thời; con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản lại vừa thất bại với
phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.Một đòi hỏi tất yếu là phải tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc. Tìm
đường cứu nước là trăn trở to lớn nhất, tìm được con đường cứu nước sẽ mở ra con đường giải phóng dân tộc,
giải quyết mâu thuẫn dân tộc đang diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết.
=> Trong bối cảnh lịch sử đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước, giải phóng
cho dân tộc Việt Nam. Tinh thần yêu nước và ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất Thành là yếu tố đóng
vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Chọn đáp án: A
Chú ý:
Các đáp án B, C, D: là điều kiện trong nước và thế giới lúc bấy giờ. Nếu không có ý chí, lòng yêu nước từ bản
thân mình thì Nguyễn Tất Thành sẽ không thể ra đi tìm đường cứu nước.

7.

Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì thế hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây âu?

A:

Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.

B:

Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh về hạt nhân nói riêng.

C:

Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng.

D:

Thế cân bằng về chinh phục vù trụ.

Đáp án: B

8.

Nội dung nào không phải là ý nghĩ của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?

A:

Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước

B:

Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân

C:

Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh

D:

Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945

Đáp án: A

sgk 12 trang 95, loại trừ. Cách giải: Phong trào cách mạng 1930-1931 không đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước mà chỉ tập dượt cho quần chúng đấu tranh, chuẩn bị cho thời kì trực tiếp vận động cứu nước trong những năm 1939-1945

9.

Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra chủ trương chuyển hướng đấu tranh trong những năm 1936-1939 căn cứ vào 

A:

Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của Pháp. 

B:

Phong trào đấu tranh của quần chúng cách mạng trong nước. 

C:

Nghị quyết của Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương. 

D:

Tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản và căn cứ vào tình hình cụ thể ở Việt Nam. 

Đáp án: D

10.

Ý nào sau đây không phải là đường lối ngoại giao của Cam-pu-chia từ 1954- 1970?

A:

 Hòa bình, trung lập

B:

 Không tham gia bất cứ liên minh quân sự, chính trị nào.

C:

 Nhận viện trợ từ mọi phía nếu không có điều kiện ràng buộc.

D:

 Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chế độ XHCN trên phạm vi thế giới.

Đáp án: D

11.

Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã 

A:

phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mỹ 

B:

đạt thế cân bằng về vũ khí nguyên tử đối với Mỹ

C:

vươn lên hơn Mỹ về vũ khí nguyên tử. 

D:

chứng tỏ khoa học - kỷ thuật của Liên Xô phát triển. 

Đáp án: A

12.

Thái độ của các nước Anh, Pháp, Mĩ trước nguy cơ chiến tranh thế giới?

A:

Nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

B:

Cùng với Liên Xô chống phát xít

C:

Ủng hộ phát xít

D:

Thành lập mặt trận chống phát xít.

Đáp án: A

13.

Liên xô dựa vào thuận lợi nào chủ yếu để xây dựng đất nước sau chiến tranh?

A:

Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.

B:

Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú.

C:

Những thành tựu từ công cuộc xây dựng CNXH trước chiến tranh.

D:

Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng.

Đáp án: D

14.

Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã

A:

lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời

B:

đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước

C:

giải phóng người lao động khỏi mọi sự áp bức

D:

lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

Đáp án: D

15.

Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" vào năm nào?

A:

Năm 1989.

B:

Năm 1988.

C:

Năm 1991.

D:

Năm 1990.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.