Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Chuyên Hạ Long

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước?

 

A:

Sự giúp đỡ của Liên Xô.

 

B:

Lực lượng cách mạng lớn mạnh nhanh chóng.

 

C:

Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.

 

D:

Vùng giải phóng được mở rộng.

 

Đáp án: B

 

 

2.

Năm đời Tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mỹ. Vậy tổng thống nào nếm chịu sự thất bại nặng nề cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?

A:

Pho.

B:

Giôn-xơn.

C:

Ken-nơ-đi.

D:

Ních-xơn.

Đáp án: A

- Dwight D. Eisenhower ( Nhiệm Kỳ 1953 - 1961 ) Đây là người đề xuất phương án thế chân Pháp biến VN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ 
- John F. Kennedy ( Nhiệm kỳ 1961 - 1963 ) Ông này chưa hết nhiệm kỳ đã bị ám sát
- Lyndon B. Johnson ( Nhiệm Kỳ 1963 - 1969 ) Trên danh nghĩa, ông ta là Tổng Thống Mỹ cuối cùng làm tổng chỉ huy trong chiến dịch quân sự của Mỹ tại Việt Nam . 
Richard Nixon (1969 - 1974) và Gerald Ford (1974 - 1977) tuy có nhiệm kỳ tổng thống trong giai đoạn Việt Nam còn chiến tranh tuy nhiên thời kỳ 2 người này làm tổng thống Mỹ đã ko còn trực tiếp điều hành chiến tranh ở Việt Nam nữa.

3.

Đồng bằng sông Hồng không có thế mạnh về

A:

đất phù sa

B:

nước ngầm

C:

thủy năng

D:

biển đảo

Đáp án: C

Phương pháp: SGK địa lí 12 cơ bản trang 150.

Cách giải:  Đồng bằng sông Hồng có:

+ Diện tích đất phù sa lớn, 70% diện tích đất nông nghiệp là đất phù sa màu mỡ. -> A đúng. + Nguồn nước ngầm phong phú. -> B đúng.

+ Các tỉnh thành phố Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình giáp biển nên có thế mạnh về biển đảo. ->D đúng.

+ Đồng bằng sông Hồng có địa hình thấp và khá bằng phẳng nên sông ngòi tại đây không có nhiều tiềm năng về thủy điện. -> C không đúng.

4.

Nhận xét nào dưới dây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chịến tranh thế giới thứ hai? 

A:

Diễn ra liên tục, sôi nổi với các hình thức đấu tranh khác nhau.

B:

Bùng nổ sớm nhất và phát triển mạnh tại khu vực Nam Phi.

C:

Xóa bỏ được hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân mới.

D:

Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của các chính đảng vô sản.

Đáp án: A

5.

Chiến lược kinh tế hướng ngoại sau khi giành được độc lập của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN có hạn chế gì?

A:

Tham nhũng, quan liêu, hối lộ

B:

Thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường

C:

Phụ thuộc vốn vào đầu tư nước ngoài

D:

Trình độ sản xuất còn kém

Đáp án: C

6.

Ngay sau khi giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược gì?

A:

Công nghiệp hóa XHCN   

B:

Ngả về Phương Tây

C:

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu 

D:

Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo

Đáp án: C

7.

Thực dân Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ và hầu hết máy bay Ở Đong Dương, chia thành 3 cánh, mở cuộc tiến công:

A:

Bắc Cạn

B:

Lạng Sơn

C:

Cao Bằng

D:

Việt Bắc

Đáp án: D

8.

Trụ sở của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đặt tại đâu?

A:

Quảng Châu.

B:

Thượng Hải.

C:

Bắc Kinh.

D:

Hương Cảng.

Đáp án: A

9.

Nội dung nào sau đây không thuộc Nghị quyết được thông qua tại Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941?

A:

Giải phóng dân tộc.

B:

Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật.

C:

Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp.

D:

Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

Đáp án: C

10.

Đến tháng 3/1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành?

A:

 Mặt trận dân tộc phản đế đồng minh.

B:

 Hội phản đế đồng minh.

C:

 Mặt trận Việt Minh.

D:

 Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.

Đáp án: D

11.

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) kết thúc đã

A:

tạo ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

B:

giải quyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa

C:

tạo nên sự cân bằng về thế và lực giữa các nước tư bản

D:

mở ra thời kỳ khủng hoảng kéo dài của chủ nghĩa tư bản

Đáp án: A

12.

Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?

A:

Đều giết chết được tướng giặc ngay tại trận.

B:

Đều thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

C:

Đều do nghĩa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc thực hiện.

D:

Đều khiến cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn.

Đáp án: D

- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).

- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta.

13.

Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX? 

A:

Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930). 

B:

Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929). 

C:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930). 

D:

Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930). 

Đáp án: A

14.

Cuôc̣ chiến đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19 - 12 - 1946 đến ngày 17 - 2 - 1947) đã

A:

đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động. B. . C. . D.

B:

tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp

C:

giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng

D:

buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài

Đáp án: B

15.

Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã

A:

lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, nước Nga trở thành nước Cộng hòa.

B:

lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

C:

lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản.

D:

lật đổ chế độ Nga hoàng tồn tại lâu đời, đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.