Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Tam Đảo

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Vì sao quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của Nhật Bản lại kéo dài?

A:

Vì các cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới.

B:

Vì sự bất đồng trong nội bộ về cách thức tiến hành chiến tranh.

C:

Vì ở Nhật Bản còn tàn dư phong kiến.

D:

Vì lý do tôn giáo.

Đáp án: B

2.

EEC là viết tắt theo tiếng Anh của

A:

 Liên minh Châu Âu

B:

 Cộng đồng kinh tế Châu Âu

C:

 Nghị viện Châu Âu

D:

 Diễn đàn kinh tế Châu Âu

Đáp án: B

3.

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

A:

liên minh chặt chẽ với các nước Đông Nam Á

B:

liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C:

chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.

D:

triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới

Đáp án: B

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 53, 55, 57

Cách giải:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là: Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

4.

Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Mặt trận Đà Nẵng có tác dụng gì?

A:

Đánh bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

B:

Giam chân Pháp tại Đà Nẵng.

C:

Cổ vũ nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống Pháp.

D:

Để lại nhiều kinh nghiệm quý.

Đáp án: A

5.

Nguyên nhân những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài ở nhiều khu vực trên thế giới hiện nay là do

A:

cạnh tranh kinh tế, giành giật thị trường

B:

chủ nghĩa li khai và khủng bố

C:

tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ

D:

mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ

Đáp án: D

6.

Sau 1945 thế giới như bị phân đôi:

A:

Do Liên Xô muốn chống lại âm mưu chống phá phong trào cách mạng thế giới của Mĩ

B:

Do sự xung đột chính trị giữa hai phe Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa

C:

Do xu thế muốn vươn lên làm bá chủ thế giới của các siêu cường kinh tế

D:

Do sự tranh giành quyền lợi giữa các nước thắng trận trong phe đồng minh, nổi bật là Liên Xô và Mĩ 

Đáp án: D

7.

Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) là

A:

hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc

B:

tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương

C:

sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng

D:

sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Đáp án: C

8.

Để nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác Lê nin và Cách mạng Tháng Mười Nga, từ năm 1920 – 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở nước nào?

A:

Liên Xô

B:

Pháp

C:

Trung Quốc

D:

Anh

Đáp án: B

9.

Công lao đầu tiên to lớn nhất gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911 - 1930 là gì?

A:

Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

B:

Hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.

C:

Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.

D:

Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.

Đáp án: A

10.

Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên với Việt Nam Quốc dân Đảng là:

A:

Chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin

B:

Tập trung phát triển lực lượng cách mạng

C:

Chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng

D:

Tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang

Đáp án: A

11.

Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp là do:

A:

xu thế đối đầu của các cường quốc trong trật tự hai cực Ianta

B:

lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp, Mĩ

C:

sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước

D:

quân viễn chinh Pháp chưa thất bại hoàn toàn ở chiến trường Việt Nam

Đáp án: B

Phương pháp : Sgk 12 trang 154, suy luận

Cách giải:

Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại Hội nghị Pari diễn ra gay gắt và phức tạp do lập trường thiếu thiện chí và ngoạn cố của Pháp – Mĩ. Lập trường của Chính phủ ta là đình chỉ chiến sự trên toàn Đông Dương, giải quyết vẫn đề quân sự và chính trị cùng lúc cho cả ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước ở Đông Dương.

=> Cuộc đấu tranh trên bàn đám phán Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp là do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp, Mĩ.

12.

Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân

A:

Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động

B:

Cải cách ruộng đất

C:

Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản

D:

Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân

Đáp án: B

13.

Từ cuối những năm 90, những vùng lãnh thổ đã trở về với Trung Quốc gồm

A:

Đài Loan, Hồng Kông

B:

​Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao.

C:

Hồng Kông, Ma Cao

D:

Hồng Kông, Tây Tạng

Đáp án: C

14.

Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). 

B:

đạt nhiều thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

C:

mở rộng quan hệ đối thoại và hợp tác với các nước lớn. 

D:

từ các nước thuộc địa, lệ thuộc trở thành các nước độc lập. 

Đáp án: D

15.

Cho các sự kiện sau:

(1) thành lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”.

(2)Thành lập hội “Liên hiệp thuộc địa”.

(3) thành lập “Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”.

(4) xuất bản tác phẩm “Đường kách mệnh”.

Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tư thời gian

A:

1, 3, 2, 4

B:

1, 2, 3, 4

C:

3, 2, 1, 4

D:

2, 1, 3, 4

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.