Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ nghề cơ khí cơ giới xây dựng số 1

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Chủ nghĩa phát xít có những đặc điểm nào để phân biệt với chủ nghĩa tư bản?

A:

Độc tài tàn bạo nhất, sô vanh nhất.

B:

Bóc lột tậm tệ đối với công nhân.

C:

Đế quốc chủ nghĩa nhất của bọn tư bản tài chính.

D:

Câu A và C đúng.

Đáp án: D

2.

Đường lối đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào?

A:

Chủ nghĩa Mác -Lênin.

B:

Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn.

C:

Triết học ánh sáng.

D:

Chủ nghĩa Sô-vanh.

Đáp án: B

3.

"Ấp chiến lược" được coi là "xương sống" của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?

A:

"Đông Dương hóa chiến tranh"

B:

"Chiến tranh cục bộ"

C:

"Việt Nam hóa chiến tranh"

D:

"Chiến tranh đặc biệt"

Đáp án: D

4.

Ý nào sau đây không phản ánh đúng hoàn cảnh lịch sử mà Pháp đề ra kế hoạch Nava?

A:

Quân Pháp ngày càng bị thiệt hại nặng nề, lâm vào thế phòng ngự bị động.

B:

Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.

C:

Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao trên khắp thế giới.

D:

Nhân dân Pháp đang ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương.

Đáp án: D

- Đáp án A: trải qua 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị thiệt hại ngày càng nặng nề: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động.

- Đáp án B: Cho đến năm 1953, Mĩ đang can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu.

- Đáp án C: Từ sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc đã dâng cao ở khắp ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

- Đáp án D: Trước chính sách của bộ phận cầm quyền tiến hành chiến tranh xâm lược đã tiêu tốn nhiều tiền của -> Giới cầm quyền không chỉ bóc lột nhân dân thuộc địa mà còn bóc lột nhân dân trong nước => Không thể nói nhân dân Pháp sẽ ủng hộ chiến tranh xâm lược Đông Dương của giới cầm quyền.

5.

Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào ngành kinh tế nào?

A:

Phát triển công nghiệp nặng.

B:

Phát triển công nghiệp truyền thống.

C:

Phát triển công nghiệp nhẹ.

D:

Phát triển công - nông - thương nghiệp.

Đáp án: A

Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào Phát triển công nghiệp nặng như: chế tạo máy, điện lực, hoá dầu và trở thành cường quốc về công nghệ đứng sau Mĩ

6.

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam có điểm tương đồng nào?

A:

Sử dụng các hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.

B:

Tổ chức các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất.

C:

Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.

D:

Để lại bài học quý báu về xây dựng khối liên minh công - nông.

Đáp án: A

7.

Tháng 2-1959, diễn ra cuộc nổi dậy của đồng bào miền Nam ở đâu?

A:

Trà Bồng (Quảng Ngãi).                 

B:

Phước Hiệp (Bến Tre).

C:

Bắc Ái (Ninh Thuận).         

D:

Chợ Được (Quảng Nam).

Đáp án: C

8.

Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là

A:

Toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh

B:

Toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

C:

Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

D:

Toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính

Đáp án: C

9.

Quốc gia nào là quốc gia khởi đầu cho Cách Mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai?

A:

Mỹ.

B:

Pháp.

C:

Đức. 

D:

Anh.

Đáp án: A

10.

Biểu hiện không đúng của xu thế toàn cầu hóa là:

A:

sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.

B:

sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

C:

sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU).

D:

Mĩ và Nhật Bản kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật và được kéo dài vĩnh viễn.

Đáp án: D

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 69 Cách giải:

- Các đáp án A, B, C: Là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa: Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế; sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực; sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU).

- Đáp án D: Không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.

11.

Tại sao cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) được coi là mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?

A:

Vì nó đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam, từ đây công nhân Việt Nam bắt đầu bước vào đấu tranh tự giác

B:

Vì đã ngăn cản được tàu chiến của Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc

C:

Vì nó đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu được tư tưởng của cách mạng tháng Mười Nga

D:

Vì sau cuộc bãi công này có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân trong cả nước đã diễn ra

Đáp án: A

12.

Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) cuối cùng bị thất bại?

A:

Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.

B:

Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào.

C:

Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị; tầng lớp tiểu tư sản do điều kiện kinh tế bấp bênh nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng

D:

Do chủ nghĩa Mác – Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam

Đáp án: C

13.

Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã

A:

làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm

B:

trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược

C:

làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phương Tây

D:

đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản

Đáp án: A

14.

Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi

A:

các tầng lớp nhân dân quyết tâm kháng chiến để giành lại độc lập dân tộc

B:

nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến chống Pháp.

C:

các giai  cấp, các tầng lớp trong xã hội đứng lên kháng chiến chống Pháp

D:

văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến

Đáp án: D

15.

Vì sao cuộc cải cách của Ra - ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản?

A:

Có sự tham gia của đông đảo các lực lượng xã hội

B:

Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo

C:

Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

D:

Góp phần làm sụp đổ chế độ phong kiến

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.