Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Đồng Đậu

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930-1931 là 

A:

đấu tranh vũ trang. 

B:

đấu tranh vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh chính trị. 

C:

mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị. 

D:

đấu tranh chính trị là chính, có vũ trang tự vệ. 

Đáp án: D

2.

Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào?

A:

Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc

B:

Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức

C:

Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc

D:

Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc

Đáp án: A

3.

Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

A:

Tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi vào Mặt trận dân tộc thống nhất.

B:

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

C:

Xây dựng hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

D:

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đáp án: D

Phương pháp: đánh giá, liên hệ
Cách giải: Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Chọn: D

4.

Âm mưu cơ bản của chiến lược chiến tranh đặc biệt là gì? 

A:

"Dùng người Việt đánh người Việt". 

B:

Sử dụng phương tiện chiến tranh và cố vấn Mỹ. 

C:

Tiến hành dồn dân, lập "ấp chiến lược". 

D:

Phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển chặn chi viện vào Nam. 

Đáp án: A

5.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào?

A:

 Giao thông vận tải.

B:

 Nông nghiệp.

C:

 Thương nghiệp.

D:

 Công nghiệp.

Đáp án: B

6.

Trong nhiều thập niên liên minh thiên chúa cầm quyền ở nước nào ?

A:

Đức.

B:

Anh.

C:

Pháp.

D:

Hà Lan.

Đáp án: A

7.

Cuộc hành quân nào của quân đội viễn chinh Mĩ nhằm mục đích tìm kiếm một thắng lợi quân sự đổ gây thanh thế cho lính thủy đánh bộ Mĩ?

A:

Cuộc hành quân của Mĩ tấn công Vạn Tường - Quảng Ngãi (18.8.1965).

B:

Cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966. 

C:

Cuộc phản công mùa khô 1966 - 1967.

D:

Cuộc hành quân Gian-Xơn Xi-ty đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh).

Đáp án: A

8.

Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc là phong trào đấu tranh của

A:

giai cấp nông dân, công nhân.

B:

học sinh, sinh viên, công nhân.

C:

giai cấp tư sản, tiểu tư sản.

D:

giai cấp tiểu tư sản, nông dân.

Đáp án: B

9.

Tổ chức liên kết kinh tế- chính trị lớn nhất thế giới hiện nay là

A:

 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ.

B:

 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.

C:

 Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

D:

 Liên minh Châu Âu.

Đáp án: D

10.

Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian diễn ra cách mạng tháng Tám năm 1945?

1. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.
2. Huế giành chính quyền.
3. Nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền.
4. Vua Bảo Đại thoái vị.

A:

 1-2-3-4

B:

 3-1-2-4

C:

 2-3-1-4

D:

 3-2-4-1

Đáp án: B

11.

Ý nào sau đây không phải là nội dung đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc?

A:

Tăng cường quốc phòng an ninh. 

B:

Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C:

Tiến hành cải cách và mở cửa. 

D:

Chuyển sang kinh tế thị trường XHCN. 

Đáp án: A

12.

Sự kiện nào sau đay là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?

A:

Quốc hội khóa I (2-3-1946) nhường cho Tưởng một số ghế trong quốc hội

B:

Hiệp ước Hoa – Pháp (28-2-1946)

C:

Hiệp ước sơ bộ Việt - Pháp (6-3-1946)

D:

Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946)

Đáp án: B

13.

Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của Hiệp định Pari 1973?

A:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào

B:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho Mĩ cút, ngụy nhào

C:

Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào

D:

Phá sản hoàn toàn chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ.

Đáp án: A

14.

Ở Nhật Bản, nhân tố được xem là quyết định hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển là:

A:

Áp dụng khoa học kĩ thuật 

B:

Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước

C:

Chí phí quốc phòng thấp   

D:

Con người

Đáp án: D

15.

Tình hình các nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 – 1945), là như thế nào? 

A:

Tất cả đều bị chủ nghĩa thức dân nô dịch. 

B:

Đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản). 

C:

Các quốc gia vẫn giữ được độc lập tương đối. 

D:

Là các quốc gia Phong kiến lạc hậu đứng trước nguy cơ bị xâm lược. 

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.