Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Yên Lạc

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Sự kiện lịch sử nào buộc Mỹ phải tuyên bố "phi Mỹ hóa" chiến tranh xâm lược ở Việt Nam? 

A:

Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) năm 1963. 

B:

Cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường năm 1965. 

C:

Chiến dịch tấn công vào ấp Bình Giã năm 1964. 

D:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968. 

Đáp án: D

2.

Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do

A:

Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô

B:

Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít

C:

Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô

D:

Sợ các nước phát xít tấn công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít

Đáp án: C

3.

Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào đúng?

A:

Tháng 2-1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công.

B:

Ngày 1-5-1930, 3000 công nhân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn điền Trí Viễn.

C:

Ngày 12-9-1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghệ An nổi dậy biểu tình.

D:

Tất cả sự kiện trên đều đúng.

Đáp án: D

4.

Mục đích chung nhất của "Chiến tranh lạnh"do Mĩ phát động là gì?

A:

Bắt các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ

B:

Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.

C:

Phô trương sức mạnh kinh tế và tiềm lực quốc phòng của Mĩ.

D:

Bắt các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

Đáp án: B

5.

Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "Viêt Nam hóa chiến tranh"?

A:

Sử dụng quân Mỹ và đồng minh của Mỹ, với sự viện trợ quân sự cho quân đội Sài Gòn

B:

Quân đội Mỹ và quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.

C:

Cố vẫn Mỹ chỉ huy, tranh thủ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc để cô lập ta.

D:

Sử dụng quân đội Sài Gòn, do Mỹ chỉ huy, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ

Đáp án: D

6.

Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã?

A:

 rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.

B:

 đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam.

C:

 liên minh với Nhật để chống Pháp.

D:

 phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Đáp án: A

7.

Sự kiện nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động mạnh, góp phần đưa đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam?

A:

Phát xít Đức tấn công Liên Xô.

B:

Phát xít Nhật đánh vào Việt Nam.

C:

Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

D:

 Nhật đầu hàng Đồng Minh.

Đáp án: D

8.

Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là

A:

cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.

B:

làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới.

C:

tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á.

D:

làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh.

Đáp án: C

9.

Từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản đã có hành động gì?

A:

Tích cực phát triển kinh tế.

B:

Đàn áp phong trào cách mạng ở các thuộc địa.

C:

Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

D:

Đàn áp những người Do Thái.

Đáp án: C

10.

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc nổi dậy tự vệ của

A:

binh lính

B:

nông dân

C:

công nhân

D:

văn thân, sĩ phu yêu nước

Đáp án: B

11.

Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 – 1975) đã buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari?

A:

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.

B:

Chiến thắng trong mùa khô 1966 - 1967

C:

 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968

D:

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

Đáp án: C

12.

 Ngày 18-3- 1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu- chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ? 

A:

Mỹ dựng nên chế độ độc tài Pôn-pốt ở Cam-pu- chia. 

B:

Thế lực tay sai Mỹ đảo chính lật đố Xi-ha- núc. 

C:

Mỹ mang quân xâm lược Cam-pu- chia. 

D:

Mỹ hất cắng Pháp để xâm lược Cam-pu- chia. 

Đáp án: B

13.

Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về

A:

nhiệm vụ đấu tranh chủ yếu

B:

kết cục của cuộc chiến tranh

C:

mục tiêu đấu tranh chủ yếu

D:

tổ chức lãnh đạo thống nhất của châu lục

Đáp án: D

14.

Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến nền kinh tế Việt Nam là

A:

 nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.

B:

 Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

C:

 nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

D:

 nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập, tự chủ.

Đáp án: C

15.

Vì sao thực dân Pháp gặp khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất chúng mới chiếm tại Nam Kì

A:

Do các đội nghĩa binh hoạt động mạnh.

B:

Do triều đình vẫn êku gọi nhân dân Nam Kì chống Pháp.

C:

Do phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi.

D:

Do thực dân Pháp chưa quen địa hình ở Nam Kì.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.