Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hồ Xuân Hương

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Vấn đề gây ra những tác động to lớn, phức tạp với tình hình chính trị và quan hệ quốc tế đầu thế kỷ XXI là

A:

sự ngăn cách giàu - nghèo giữa các quốc gia ngày càng lớn

B:

chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường

C:

cuộc cách mạng Khoa học - kỹ thuật tạo ra các loại vũ khí hủy diệt

D:

sự trỗi dậy của các cường quốc mới đòi hình thành thế “đa cực”

Đáp án: B

2.

Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 là:

A:

sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam. 

B:

cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản nhằm thực hiện mục tiêu số một là giải phóng dân tộc. 

C:

sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam.

D:

cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thực dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt.

Đáp án: B

3.

Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh mà Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) là:

A:

Sử dụng quân Mỹ và quân chư hầu làm nòng cốt

B:

Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng tiên phong, nòng cốt

C:

Âm mưu chia cắt lâu dài nước ta và nằm trong chiến lược "toàn cầu" của Mỹ

D:

Nhằm âm mưu dùng người Việt đánh người Việt

Đáp án: C

4.

Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước, vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã:

A:

Tiến hành cải cách tiến bộ

B:

Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây

C:

 Duy trì chế độ phong kiến

D:

Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới

Đáp án: A

5.

Nhà thơ Tố Hữu viết:

 “Ba mươi năm chân không mỏi
 Mà đến bây giờ mới tới nơi.”

Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc và đến khi Người quay về tổ quốc. Vậy, Nguyễn ái Quốc về nước thời gian nào? ở đâu?

A:

Ngày 25/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng

B:

Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào – Tuyên Quang

C:

Ngày 28/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng

D:

Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội

Đáp án: C

6.

Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:

A:

Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương

B:

Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII

C:

ở Đông Dương có Toàn quyền mới

D:

Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp

Đáp án: D

Phương pháp : Sgk 12 trang 98, suy luận

Cách giải:

Tháng 6-1936, chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Chính điều kiện khách quan thuận lợi này đã tạo điều kiện cho ta đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

7.

Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX là

A:

Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân

B:

Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến

C:

Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

D:

Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Đáp án: B

8.

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) xác định

A:

chuẩn bị khởi nghĩa Vũ trang là nhiệm vụ trung tâm

B:

kẻ thủ chủ yếu trước mắt là đế quốc và giai cấp địa chủ

C:

phương pháp giành chính quyền là tổng tiến công

D:

sẽ thành lập chính quyền nhà nước của công nông binh

Đáp án: A

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 109

Cách giải: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

9.

Nguyên tắc nào cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc?

A:

Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

B:

Chung sống hòa bình và có sự nhất trí giữa 5 cường quốc lớn.

C:

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

D:

Tôn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

Đáp án: B

10.

Nội dung nào sau đây không nằm trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939?

A:

Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

B:

Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.

C:

Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.

D:

Xác định phát xít Nhật là kẻ thù chủ yếu.--

Đáp án: D

11.

Trong cuộc cách mạng khoa học hiện đại, vật liệu mới nào được tìm ra trong các dạng vật liệu dưới đây?

A:

Bê tông.

B:

Pôlime.

C:

Sắt, thép.

D:

Hợp kim

Đáp án: B

12.

Vì sao Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương vẫn còn có những hạn chế?

A:

Vì thực dân Pháp còn có âm mưu quay trở lại Đông Dương.

B:

Vì Mĩ can thiệp vào Hội nghị.

C:

Vì lực lượng cách mạng 3 nước Đông Dương còn yếu.

D:

Vì Pháp và Mĩ cấu kết với nhau.

Đáp án: B

13.

“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải đê giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (theo Sách giảo khoa Lịch sử 12 hiện hành) là câu trích trong tài liệu nào dưới đây?

A:

“Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

B:

“Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

C:

“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh

D:

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đáp án: B

14.

Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng là ở:

A:

phương pháp, hình thức đấu tranh

B:

thành phần tham gia

C:

khuynh hướng cách mạng

D:

địa bàn hoạt động

Đáp án: C

Phương pháp: so sánh

Cách giải:

Sự khác nhau cơ bản nhất giữa Hội Việt Nam Cách mang thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là ở khuynh hướng cách mạng:

- Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên: theo khuynh hướng vô sản.

- Việt Nam Quốc dân đảng: theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

15.

Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?

A:

Thợ thủ công bị thất nghiệp.

B:

Tư sản bị phá sản.

C:

Tiểu tư sản bị chèn ép.

D:

Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.