Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Tam Dương

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), quân đội Việt Nam thực hiện:

A:

lấy ít địch nhiều

B:

lấy nhiều đánh ít. 

C:

lấy nhỏ đánh lớn.

D:

lấy lực thắng thế.

Đáp án: B

2.

Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A:

chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

B:

chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C:

chế độ phân biệt chủng tộc

D:

chế độ độc tài thân Mĩ.

Đáp án: A

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 35, 36 Cách giải:

Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là: Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

3.

Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi được xem là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?

A:

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.

B:

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là “con đẻ” của chủ nghĩa thực dân.

C:

Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.

D:

Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.

Đáp án: D

4.

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?

A:

Đồng minh

B:

Liên minh

C:

Phát xít

D:

Hiệp ước

Đáp án: B

5.

Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào gì diễn ra sôi nổi trên khắp miền Nam ?

A:

Tìm Ngụy mà đánh, tìm Mỹ mà diệt.

B:

Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào.

C:

Tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt.

D:

Đánh tan giặc Mỹ, giải phóng miền Nam.

Đáp án: C

6.

Trong 20 năm đầu (1885-1905) Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu tranh
bằng phương pháp:

A:

Vũ trang.

B:

Bạo động.

C:

Bạo lực.

D:

Ôn hòa.

Đáp án: D

7.

Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?

A:

Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

B:

Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng

C:

Chấm dứt tĩnh trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo

D:

Chấm dứt tĩnh trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam

Đáp án: C

8.

Sự phát triền và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế

A:

hợp tác và đấu tranh

B:

toàn cầu hóa

C:

hòa hoãn tạm thời

D:

đa phương hóa

Đáp án: B

9.

Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?

A:

Khủng hoảng

B:

Trì trệ

C:

Suy thoái

D:

Phát triển

Đáp án: D

Từ năm 1952 đến 1960: có bước phát triển nhanh.

Từ năm 1960 đến 1973: giai đoạn phát triển "thần kỳ" (tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8%/ năm). Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản sau Mỹ (tổng sản phẩm quôc dân là 183 tỷ USD).

10.

Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới là

A:

 Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ.

B:

 Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao.

C:

 Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại

D:

 Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai.

Đáp án: C

11.

Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế?

A:

Vươn lên trở thành một cường quốc quân sự.

B:

Đẩy mạnh chính sách ngoại giao và viện trợ cho các nước khác.

C:

Vận động trở thành Uỷ viên thường trực Hội Đồng Bảo an Liên hợp quốc.

D:

Nỗ lực trở thành một cường quốc chính trị.

Đáp án: D

12.

Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 đã

A:

buộc thực dân Pháp rút quân khỏi miền Bắc.

B:

buộc thực dân Pháp phải rút quân về nước.

C:

làm xoay chuyển cục diện chiến trường.

D:

bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava.

Đáp án: D

13.

Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 là bọn nào?

A:

Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng

B:

Bọn đế quốc và phát xít

C:

Bọn thực dân và phong kiến 

D:

Bọn phát xít Nhật          

Đáp án: B

14.

Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?

A:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc

B:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình

C:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình

D:

Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét

Đáp án: C

Phương pháp: đánh giá, nhân xét

Cách giải:

  • Đáp án A: Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng bạo lực và sử dụng lực lượng chính trị là chủ yếu. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
  • Đáp án B: cách mạng tháng Tám không mang tính chất dân chủ điển hình bởi nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc. Giải quyết nhiệm vụ dân chủ cũng thể hiện tính dân tộc những nhiệm vụ dân chủ không phải là vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết.
  • Đáp án C: cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng bạo lực, đánh đồ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
  • Đáp án D: tính nhân dân của cách mạng tháng Tám thể hiên ở việc đoàn kết toàn dân cũng đấu tranh chống Pháp trog một mặt trận đấu tranh chung (Mặt trận Việt Minh), mục tiêu của cách mạng tháng Tám đã duợc đề ra từ Cuong lĩnh chính trị đầu tiên: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”.

15.

Niên đại nào dưới đây không thuộc thời kì tiền khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám 1945?

A:

9/3/1945

B:

12/3/1945

C:

14/8/1945

D:

Tất cả các niên đại trên

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2809 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.