Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trung tâm GDTX huyện Sốp Cộp

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Nhận xét nào dưới đây về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là không đúng?

A:

Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt

B:

Đây là phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc

C:

Đây là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao

D:

Đây là phong trào cách mạng mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp

Đáp án: D

2.

Mục tiêu của ta khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là

A:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng

B:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực, địch giải phóng vùng biên giới rộng lớn ở phía Đông Bắc.

C:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

D:

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông con đường liên lạc của ta với thế giới.

Đáp án: A

Dựa theo phương hướng chiến lược của cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953 - 1954: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏdo phải phân tán lực lượng mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”.

=> Mục tiêu khi ta mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.

3.

Hội nghị Ianta họp vào thời điểm nào?

A:

Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc.

B:

Các nước Anh – Mĩ chưa mở Mặt trận thứ hai.

C:

Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

D:

Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc.

Đáp án: D

4.

Từ khi ra đời, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?

A:

Khối CENTO.

B:

Khối ANZUS.

C:

Khối SEATO.

D:

Khối NATO.

Đáp án: D

5.

Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất là gì?

A:

Xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao vây Liên Xô và các nước xã chủ nghĩa.

B:

Chuẩn bị gây ra chiến tranh thế giới thứ ba.

C:

Dùng sức mạnh quân sự đe doạ các nước xã hội chủ và phong trào giải phóng trên thế giới.

D:

Là cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, làm cho nhân loại thấy "luôn luôn ở trong tình trạng căng thẳng".

Đáp án: D

6.

Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) là đều

A:

xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.

B:

xác định đúng đắn khả năng của tiểu tư sản đối với cách mạng.

C:

xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo.

D:

xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.

Đáp án: C

Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Các đáp án A, C, D: đều là điểm khác của Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị. Điểm khác này cũng
chính là những hạn chế trong Luận cương mà đảng ra cần khắc phục trong các giai đoạn sau.
- Đáp án B: là điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị. Đều xác định giai cấp công
nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản giữa vai trò lãnh đạo cách mạng.
Chọn đáp án: C

7.

Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là

A:

 xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện.

B:

 xu thế toàn cầu hóa.

C:

 hòa bình được củng cố.

D:

 xu thế đa cực.

Đáp án: B

8.

Trong các giặc ngoại xâm, ở nước ta sau cách mạng tháng Tám, giặc nào là nguy hiểm nhất.

A:

Thực dân Pháp.

B:

Trung Hoa dân quốc.

C:

Quân phiệt Nhật.

D:

Quân Anh.

Đáp án: A

9.

Tại sao Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng tháng 2-1951 quyết định tách Đảng cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước một Đảng riêng?

A:

Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương.

B:

Đặt cơ sở cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

C:

Phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc.

D:

Giải quyết vấn đề dân chủ ở mỗi nước Đông Dương.

Đáp án: C

10.

Đảng ta đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ngay sau khi

A:

Thực dân Pháp cho đánh úp trụ dở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ (23/9/1945)

B:

Thời gian hai bên ngừng bắn giữa ta và Pháp theo Hiệp định Sơ bộ (6/3/1954)

C:

Thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng Lạng Sơn (11/1946)

D:

Thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu (18/12/1946)

Đáp án: D

11.

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đã vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là khẩu hiệu nào?

A:

“Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”

B:

“Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”

C:

“Tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”

D:

“Chống đế quốc” và “chống phát xít”`

Đáp án: A

12.

Trong đường lối đổi mới đất nưởc (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là

A:

Kinh tế

B:

Chính trị

C:

Văn hoá

D:

Tư tưởng

Đáp án: A

13.

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu từ thời gian nào?

A:

Đêm 19-12-1946.

B:

Đêm 20-12-1946.

C:

Ngày 18-12-1946.

D:

Ngày 22-12-1946.

Đáp án: A

14.

Để tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, tính từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương.

A:

tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc

B:

kiên quyết cầm súng chống Pháp xâm lược

C:

chủ động đàm phán với Pháp

D:

mượn tay Pháp đuổi quân Trung Hoa Dân quốc

Đáp án: A

15.

Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A:

1917-1991

B:

1922-1991

C:

1918-1991

D:

1920-1991

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.