Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Bình Yên

Cập nhật: 02/07/2020

1.

"Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được".

Đoạn văn trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày tại đâu?

A:

Trong thư gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị trung ương lần thứ 8.

B:

Trong Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945). 

C:

Trong hội nghị trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939). 

D:

Trong hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941).

Đáp án: D

2.

Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam trong những năm 1929-1933 là

A:

dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ.

B:

dân tộc Việt Nam với Pháp, công nhân với tư sản.

C:

các tầng lớp nhân dân lao động với thực dân Pháp và tay sai.

D:

nông dân với địa chủ phong kiến, công nhân với tư sản.

Đáp án: A

3.

Vì sao nước Đức lại bất mãn với trật tự Véc xai – Oasintơn?

A:

Vì với trật tự này, nước Đức bị lệ thuộc Mĩ.

B:

Vì với trật tự này bất lợi cho Đức trên mọi khía cạnh.

C:

Vì trật tự này đã khiến nước Đức bị thu hẹp chỉ còn 1/2 lãnh thổ so với trước.

D:

Vì trật tự này chỉ có lợi cho Mĩ và Pháp.

Đáp án: B

4.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

A:

Đại địa chù và tư sản mại bản

B:

Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản

C:

Trung địa chủ và tư sản mại bản

D:

Tiểu địa chủ và tư sản mại bản

Đáp án: A

5.

Niên đại nào có quan hệ trức tiếp với câu văn sau đây? “Pháp chạy, Nhật đầu hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đỗ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đã đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”

A:

19-8-1945.

B:

23-8-1945.

C:

30-8-1945.

D:

2-9-1945.

Đáp án: D

6.

Nội dung nào dưới đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ"?

A:

lực lượng quân đội để tiến hành các chiến lược chiến tranh

B:

loại hình chiến tranh xâm lươc thực dân mới

C:

biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ

D:

chiến lược toàn cầu của Mĩ

Đáp án: A

7.

Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian

1. Hội nghị Pốtxđam được tổ chức tại Đức.

2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.

3. Hội nghị Ianta được triệu tập.

4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô.

A:

3,4,1,2

B:

1,2,3,4

C:

2,3,4,1

D:

2,3,1,4

Đáp án: A

Phương pháp: sắp xếp.

Cách giải:

1.Hội nghị Pốtxđam đuợc tổ chức tại Đức. (16-7 đến ngày 12-8-1945)

2.Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. (9-1977)

3 Hội nghị Ianta đuợc triệu tập (2-1945)

4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô (25-4 đến 26-6-1945)

Chọn đáp án: A: 3,4,1,2.

8.

Việc nêu khẩu hiệu thành lập “Chính phủ cộng hòa dân chủ” là khẩu hiệu của nghị quyết nào trong thời kì cách mạng 1939-1945?

A:

Hội nghị Trung ương đảng lần 6.

B:

Hội nghị trung ương đảng lần thứ 8.

C:

Hội nghị quân sự Bắc Kì.

D:

Tất cả đều sai.

Đáp án: A

9.

Sau sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, đến tháng 2 –1965, Mĩ đã gây sự kiện gì ở miền Bắc?

A:

Cho tàu lớn vào Vịnh Bắc Bộ.

B:

Chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.

C:

Ném bon khu phố Khâm Thiên.

D:

Ném bom vào bệnh viện Bạch Mai.

Đáp án: B

10.

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?

A:

Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan trở thành những con rồng kinh tế châu Á.

B:

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa

C:

Nhật Bản trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới.

D:

Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế nổi bật nhất Đông Bắc Á.

Đáp án: B

11.

Các cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A:

chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991)

B:

nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991)

C:

chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975)

D:

nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 55, suy luận

Cách giải:

Một trong những nguyên nhân đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 đến năm 1973 là: Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như: nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975),…Trong các cuộc chiến tranh này Nhật Bản đã bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến để thu lợi nhuận.

=> Có thể nói, cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

12.

Lý do Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày 19/12/1945?

A:

Quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn nhiều nơi ở Hà Nội

B:

Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.

C:

Tấn công Nam Bộ và Nam Trung Bộ

D:

Khiêu khích tiến công ta ở Lạng Sơn, Hải Phòng

Đáp án: B

13.

Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

A:

Khi cải tổ đã phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng

B:

Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước

C:

Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập quan liêu trung bao cấp, thiếu dân chủ công bằng xã hội

D:

Tất cả các đáp án đều đúng

Đáp án: D

14.

Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

A:

Thực hiện quan hệ hợp tác, giúp đỡ nhau về kinh tế giữa các thành viên

B:

Phố hợp giữa các nước thành viên trong các kế hoạch kinh tế dài hạn

C:

Giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất

D:

“Khép kín cửa” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới

Đáp án: D

15.

Thực hiện kế hoạch Nava, từ thu - đông 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động ở đâu?

A:

Tây Bắc

B:

Đồng bằng Bắc Bộ

C:

Tây Nguyên

D:

Nam Đông Dương

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.