Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT số 4 Tp Lào Cai

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam bị phân hóa như thế nào?

A:

Phân hóa sâu sắc xuất hiện các giai cấp mới: tư sản, vô sản, phong kiến, nông dân, tiểu tư sản.

B:

Phân hóa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: phong kiến, nông dân. Xuất hiện giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản, vô sản.

C:

Phân hóa sâu sắc trong đó 2 giai cấp mới xuất hiện: vô sản và nông dân là lực lượng quan trọng của cách mạng.

D:

Phân hóa sâu sắc hơn, giai cấp vô sản đã từng bước vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi.

Đáp án: B

2.

Trong thời kỳ 1945-1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mở chiến dịch nào để tiêu diệt một tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương?

A:

Việt Bắc

B:

Thượng Lào

C:

Điện Biên phủ

D:

Biên giới

Đáp án: C

3.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng được tiến hành ở đâu ? Vào thời gian nào ?

A:

Tân Trào - năm1950.

B:

Hà Nội - năm 1952.

C:

Cao Bằng - 1952.

D:

Tuyên Quang - năm1951.

Đáp án: D

4.

Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến chống Tống lần 1 (năm
981) và kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288) là

A:

diễn ra trong thời gian lâu dài.

B:

diễn ra trong thế kỉ XIII.

C:

có chiến thắng trên sông Bạch Đằng.

D:

do nhà Trần lãnh đạo.

Đáp án: C

5.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành

A:

Đảng Cộng sản Đông Dương

B:

Đông Dương Cộng sản đảng

C:

Đảng Dân chủ Việt Nam

D:

Đảng lao động Việt Nam

Đáp án: A

6.

Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã

A:

lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời

B:

đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước

C:

giải phóng người lao động khỏi mọi sự áp bức

D:

lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

Đáp án: D

7.

Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là

A:

Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam

B:

Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam

C:

Đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam

D:

Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam

Đáp án: A

8.

Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm

A:

Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên TG

B:

Chống lại LX và các nước XHCN châu Âu

C:

Chống LX,TQ ,VN

D:

Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

Đáp án: B

9.

Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là gì?

A:

Cách mạng dân chủ tư sản

B:

Dân chủ

C:

Độc lập và Tự do

D:

Dân tộc và người cày có ruộng

Đáp án: C

10.

Công lao lớn nhất của Tổng thống Ru –dơ –ven đối với nước Mĩ trong những năm 30 của thế kỷ XX là gì?

A:

Ban hành các đạo luật dân chủ.

B:

Ban hành Chính sách mới, đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.

C:

Ban hành đạo luật về ngân hàng.

D:

Ban hành đạo luật về điều chỉnh nông nghiệp.

Đáp án: B

11.

Từ năm 1987 trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thườnghoá quan hệ với các nước nào?

A:

Mĩ, Liên Xô, Mông Cổ.

B:

Liên Xô, Mông Cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.

C:

Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam, Cu-ba.

D:

Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ.

Đáp án: B

12.

Hiểu các nước Đông Âu theo nghĩa lịch sử thế nào cho đúng?

A:

Vị trí địa lí phía Đông châu Âu.

B:

Các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa ở phía Tây Liên Xô.

C:

Các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

D:

Các nước xã hội chủ nghĩa nằm ở phía Đông châu Âu.

Đáp án: D

13.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tiến hành ở nước ta trong khoảng từ

A:

năm 1919 đến năm 1945.

B:

năm 1919 đến năm 1925.

C:

năm 1919 đến năm 1929.

D:

năm 1930 đến năm 1945.

Đáp án: C

14.

Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai có đặc trưng nổi bật nhất:

A:

Quan hệ quốc tế bị chi phối bởi mối quan hệ giữa các cường quốc

B:

Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước

C:

Liên Xô và Mĩ cùng mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên thế giới

D:

Thế giới chia làm hai phe: Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu

Đáp án: D

15.

Để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân, từ cuối năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã

A:

 mở các lớp học lí luận cách mạng.

B:

 xuất bản tác phẩm "Đường Kách mệnh".

C:

 thực hiện chủ trương "vô sản hoá".

D:

 xuất bản báo chí để tuyên truyền.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.