Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT số 2 Tp Lào Cai

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Nhiệm vụ Chiến lược được xác định trong Luận cương Chín trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là:

A:

Đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến

B:

Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc

C:

Đánh đủ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày

D:

Thực hiện đoàn kết quốc tế, thực hiện chuyên chính vô sản

Đáp án: B

2.

Ngày 26/1/1950, sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Ấn Độ?

A:

Ấn Độ giành quyền tự trị

B:

Ấn Độ phóng thành công vệ tinh nhân tạo

C:

Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử

D:

Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa

Đáp án: D

3.

Tinh thần yêu chuộng hòa bình trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu ranh bảo vệ chủ quyền trên biển đảo hiện nay?

A:

Đàm phán, chia sẻ quyền lợi

B:

Nhân nhượng một số quyền lợi

C:

Chấp nhận đánh đổi một phần chủ quyền biển đảo

D:

Đấu tranh hòa bình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế

Đáp án: D

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong ….Việt Nam đã tiếp tục phát huy tinh thần yêu chuộng hòa bình của “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” để giải quyết vấn đê biển Đông. Lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

4.

Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa:

A:

Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập

B:

Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới

C:

Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế

D:

Sử dụng chưa hiệu quả các nguồn vốn vay nợ

Đáp án: B

5.

Việc thực hiện kế hoạch Mácsan của Mỹ đã tác động đến tình hình châu Âu như thế nào?

A:

Tạo nên sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

B:

Tạo cơ sở cho sự hình thành tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất châu Âu - EU.

C:

Tạo nên sự phân chia đối lập về quân sự và chính trị giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

D:

Tạo nên sự hợp tác, đối thoại giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: A

Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kháC. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Trong khi các nước Đông Âu lại theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, cùng phía với Liên Xô, kinh tế của các nước Đông Âu là nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa.

=> Như vậy, với kế hoạch Macsan đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

6.

Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 đã chủ trương thành lập

A:

 Mặt trận dân chủ Đông Dương.

B:

 Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

C:

 Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.

D:

 Mặt trận Việt Minh. 

Đáp án: B

7.

Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911-1930 là gì?

A:

 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

B:

 Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

C:

 Xuất bản tác phẩm "Đường Kách mệnh".

D:

 Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đáp án: B

8.

Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho dân tộc và cách mạng Việt Nam là

A:

chủ nghĩa cộng sản. 

B:

chủ nghĩa xã hội 

C:

cách mạng vô sản. 

D:

cách mạng tư sản. 

Đáp án: C

9.

Một trong những vấn đề Việt Nam phải chú trọng để hạn chế mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là

A:

tham gia tích cực vào các tổ chức khu vực và quốc tế.

B:

tích cực học hỏi trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của các nước.

C:

đẩy mạnh tiếp thu thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.

D:

chú trọng giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội.

Đáp án: D

10.

Sự kiện 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada kí kết định ước Henxinki (1975) có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A:

Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa phe TBCN và XHCN trên toàn thế giới.

B:

Tạo cơ hội cho Mĩ củng cố quan hệ với các nước phương Tây để chống lại các nước XHCN.

C:

Mở ra chiều hướng và điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp ở châu lục này.

D:

Đánh dấu sự chấm dứt đồi đầu giữa Đông Âu XHCN và Tây Âu TBCN ở châu Âu.

Đáp án: D

11.

Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 mang tính chất

A:

là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

B:

là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C:

là cuộc cải cách đất nước.

D:

là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Đáp án: B

12.

Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới với thắng lợi của

A:

các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

B:

cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).

C:

cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)

D:

cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959)

Đáp án: A

Phương pháp: suy luận.

Cách giải:

-  Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới với sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

-  Chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á là sự kiện cách mạng Trung Quốc thành công và sự ra đời của nuớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)

13.

15 ngày tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cách mạng tháng Tám được tính từ mốc lịch sử nào?

A:

14/8/1945 đến 28/8/1945

B:

15/8/1945 đến 30/8/1945

C:

16/8/1945 đến 30/8/1945

D:

18/8/1945 đến 2/9/1945

Đáp án: A

14.

Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về

A:

 chính trị.

B:

 kinh tế.

C:

 văn hoá.

D:

 xã hội.

Đáp án: B

15.

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 – 1930) cho cách mạng Việt Nam là:

A:

phải tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân

B:

phải biết chờ thời cơ chín muồi

C:

có đường lối lãnh đạo đúng đắn

D:

có sự chuẩn bị đúng đắn

Đáp án: C

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái bao gồm:

- Thực dân Pháp còn mạnh, bản thân Việt Nam Quốc dân đảng còn non kém về nhiều mặt.

- Tổ chức chưa chặt chẽ, còn lỏng lẻo.

- Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa có sự chuẩn bị kĩ, còn bị động.

- Sự lãnh đạo của Đảng còn non kém, thiếu kinh nghiệm.

Xuất phát từ đặc điểm của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 là cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản => Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái do nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) cho cách mạng Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng là cần có đường lối lãnh đạo đúng đắn mới là nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi cuối cùng.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.