Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT Dạy nghề và GDTX Bảo Thắng

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế trong việc xác định

A:

nhiệm vụ hàng đầu cùa cách mạng

B:

quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới

C:

phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng

D:

vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản

Đáp án: A

2.

Sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ cho thấy

A:

nhân loại đang phải đối mặt với một nguy cơ và thách thức lớn

B:

hòa bình, hợp tác không phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế

C:

cục diện hai cực trong quan hệ quốc tế chưa hoàn toàn chấm dứt

D:

tình trạng Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn ở nhiều nơi

Đáp án: A

3.

Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A:

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

B:

Chính phủ

C:

Tòa án nhân dân tối cao

D:

Quốc hội

Đáp án: D

4.

Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ?

A:

Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta

B:

Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta

C:

Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta

D:

Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch

Đáp án: C

5.

Sau khi Chiến ừanh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?

A:

Tiếp xúc, thỏa hiệp và mở rộng liên kết

B:

Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu

C:

Hòa hoãn, cạnh tranh và tránh mọi xung đột

D:

Hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển

Đáp án: D

6.

Những thủ đoạn của thực dân Pháp về chính trị và văn háo giáo dục nhằn nô dịch lâu dài nhân dân ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất:

A:

Lôi kéo, mua chuộc người Việt nam thuộc tầng lớp trên của xã hội.

B:

Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.

C:

“Chia để trị” và thục hiện có văn hóa nô dịch, ngu dân.

D:

Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai.

Đáp án: C

7.

Tại sao gọi là "trật tự hai cực Ianta"?

A:

Thế giới chịu sự ảnh hưởng của Mĩ.

B:

Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.

C:

Tại Hội nghị Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.

D:

Thế giới đã xãy ra nhiều cuộc xung đột ở Ianta.

Đáp án: C

8.

Mặt trận Phản đế Đông Dương được thành lập vào thời gian nào?

A:

Tháng 7/ 1936

B:

Tháng10/1930

C:

Tháng 11/1939

D:

Tháng 11/1940

Đáp án: C

9.

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đưa đến hệ quả gì? 

A:

Mỹ từ bỏ tham vọng bá chủ thế giới 

B:

Vị thế của Mỹ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng

C:

Cực Xô không còn nữa, trật tự hai cực Ianta sụp đổ 

D:

Các tổ chức quân sự NATO, VACXAVA....bị giả thể

Đáp án: C

10.

Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:

A:

Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương

B:

Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII

C:

ở Đông Dương có Toàn quyền mới

D:

Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp

Đáp án: D

Phương pháp : Sgk 12 trang 98, suy luận

Cách giải:

Tháng 6-1936, chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Chính điều kiện khách quan thuận lợi này đã tạo điều kiện cho ta đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

11.

Trong những năm 1960-1973, nền kinh tế của quốc gia nào có sự phát triển "thần kì" ?

A:

Brunây.

B:

Miến Điện.

C:

Angiêri.

D:

Nhật Bản.

Đáp án: D

12.

Tháng 6- 1947 diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu?

A:

Mĩ thành lập khối quân sự NATO

B:

Mĩ thành lập khối CENTO

C:

Mĩ thành lập khối SEATO

D:

Mĩ đề ra “kế hoạch Mác- san”

Đáp án: D

13.

Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là

A:

 Thực dân Pháp nói chung

B:

 Địa chủ phong kiến

C:

 Phản động thuộc địa và tay sai không chấp nhận thi hành chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp

D:

 Các quan lại của triều đình Huế

Đáp án: C

14.

Sự kiện nào đã đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng con người bay vào vũ trụ?

A:

Tháng 11/2011, phóng tàu “Thần Châu 8” bay vào vũ trụ

B:

Tháng 10/2003, phóng tàu “Thần Châu 5” bay vào vũ trụ

C:

Tháng 3/2003, phóng tàu “Thần Châu” bay vào vũ trụ

D:

Tháng 6/2013, phóng tàu “Thần Châu 10” bay vào vũ trụ

Đáp án: B

15.

Pháp chính thức hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam bằng Hiệp ước nào sau đây?

A:

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

B:

Hiệp ước Giáp Tuất 1874

C:

Hiệp ước Hácmăng 1883

D:

Hiệp ước Patơnốt 1884

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.