Danh sách bài viết

Đề thi KSCL năm 2020 trường THPT Trần hưng đạo Vĩnh Phúc

Cập nhật: 25/08/2020

1.

Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A:

Các nước Đông Nam á đều giành được độc lập

B:

Các nước Đông Nam á đều gia nhập ASEAN

C:

Các nước Đông Nam á trở thành nước công nghiệp mới (NIC)

D:

Tất cả đều đúng

Đáp án: A

2.

Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào? 

A:

Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999) 

B:

Hiệp ước thân thiện và hợp tác Bali (2/1976) 

C:

Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995) 

D:

Các nước ký bản Hiến chương ASEAN (11/2007) 

Đáp án: B

3.

Điều kiện tiên quyết nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên

A:

đều có nền kinh tế phát triển.

B:

đều giành được độc lập

C:

đều có chế độ chính trị tương đồng

D:

đều có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.

Đáp án: B

4.

Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do 

A:

tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.

B:

có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.

C:

các nước thực hiện những chiến lược phát triền kinh tế khác nhau.

D:

nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước

Đáp án: A

5.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16? 

A:

Quân Mỹ

B:

Quân Pháp

C:

Quân Anh

D:

Quân Trung Hoa Dân quốc

Đáp án: C

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhưng Nhà nước ấy chưa được thế giới công nhận. Trong khi đó, Hội nghị Pốt-xđam1 đã quyết định đưa quân đội Đồng minh vào Đông Dương để giải giáp quân Nhật. Theo đó, ở phía Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra) giao cho quân đội Tưởng Giới Thạch và phía Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào) quân đội Anh đảm nhiệm.

6.

Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết định nào?

A:

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B:

Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

C:

Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.

D:

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

Đáp án: C

7.

Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 - 1975?

A:

Ba nước có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập và đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng

B:

Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược.

C:

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia góp phần vào sự sụp đồ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới

D:

Sự đoàn kết của ba dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ

Đáp án: A

Phương pháp: so sánh.

Cách giải:

Chỉ có Cam -pu-chia có một thời kì thực hiện chính sách hòa bình trung lập (1954 - 1970), không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc.

8.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là?

A:

Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

B:

Tập trung cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.

C:

Thừa nhận chế độ đa nguyên, đa đảng.

D:

Kiên định con đường tư bản chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.

Đáp án: A

9.

Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là?

A:

hởi nghĩa Bãi Sậy.

B:

 Khởi nghĩa Ba Đình.

C:

Khởi nghĩa Hương Khê.

D:

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

Đáp án: C

10.

Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1989 - 1991) là

A:

 không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến.

B:

 những sai lầm về chính trị và tha hóa về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

C:

 sự chống phá của các thế lực thù địch.

D:

 đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

Đáp án: D

11.

Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX là

A:

Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân

B:

Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến

C:

Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

D:

Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Đáp án: B

12.

Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất là

A:

Anh.

B:

Pháp.

C:

Mỹ.

D:

Liên Xô.

Đáp án: D

13.

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

A:

lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.

B:

điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.

C:

tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.

D:

điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.

Đáp án: D

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, đây là thời cơ thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các
nước. Tuy nhiên, chỉ có ba nước Đông Nam Á đã chớp thời cơ và giành độc lập: Inđônêxia, Việt Nam và Lào.
Cụ thể như Việt Nam, Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm về lực lượng chính trị; lực lượng vũ
trang; căn cứ địa cách mạng; tập dượt quần chúng đấu tranh qua phong trào 1930 – 1931; 1936 – 1939 và 1939
– 1945. Nếu không có sự chuẩn bị lâu dài và kĩ càng thì dù có thời cơ cũng khó có thể chớp lấy và tiến hành
khởi nghĩa giành thắng lợi. Chính vì thế, không thể nói cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thắng lợi là một sự
ăn may => Nhân tố chủ quan là nhân tố giữa vai trò quyết định nhất đến thắng lợi của cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc ở mỗi quốc gia.
Chọn đáp án: D

14.

Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

A:

​thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước

B:

duy trì hoà bình và an ninh quốc tế

C:

giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo

D:

giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực

Đáp án: B

15.

Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:

A:

Chính phủ lâm thời

B:

Nhà nước dân chủ nhân dân

C:

Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân

D:

Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.