Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh - Đề 2

Cập nhật: 30/07/2020

1.

Đường lối đổi mới của Đảng ta được đề ra từ

A:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ IX (2001).

B:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)

C:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).

D:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996)

Đáp án: B

2.

Phong trào "Đồng khởi" đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam vì

A:

làm thất bại hoàn toàn chính sách "tố cộng", "diệt cộng" của Mĩ – Diệm.

B:

sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

C:

chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.

D:

chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Đáp án: D

3.

Mĩ tiến hành tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố ở miền Bắc (12/1972) nhằm mục đích gì?

A:

Phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và quốc phòng an ninh miền Bắc.

B:

Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

C:

Uy hiếp tinh thần làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền đất nước.

D:

Giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ.

Đáp án: D

4.

Nhận xét nào sau đây không đúng về giai cấp công nhân Việt Nam?

A:

Giai cấp công nhân thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc.

B:

Giai cấp công nhân có quan hệ gắn bó với nông dân.

C:

Giai cấp công nhân bị đế quốc, thực dân áp bức bóc lột nặng nề.

D:

Giai cấp công nhân ngay khi ra đời đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Đáp án: D

5.

Tư tưởng "Tự do – Bình đẳng – Bác ái" là Chương trình hành động của tổ chức nào?

A:

An Nam Cộng sản đảng.

B:

Đông Dương Cộng sản đảng.

C:

Việt Nam Quốc dân đảng.

D:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Đáp án: C

6.

Văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc là: 

A:

Tuyên ngôn Toàn thế giới về Quyền con người.

B:

Công ước Quốc tế về Luật Biển.

C:

Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.

D:

Hiến chương Liên hợp quốc.

Đáp án: D

7.

Định ước Henxinki (8/1975) đã tạo cơ chế để:

A:

giải quyết vấn đề xung đột giữa Đông Đức và Tây Đức.

B:

giải quyết hòa bình các tranh chấp và xung đột trên thế giới

C:

giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.

D:

giải quyết các vấn đề an ninh giữa Mĩ và Liên Xô.

Đáp án: C

8.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là gì?

A:

Chống phát xít và chống chiến tranh.

B:

Chống đế quốc và chống thực dân phản động.

C:

Chống đế quốc và chống phong kiến.

D:

Chống phản động thuộc địa và chống chiến tranh.

Đáp án: C

9.

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

A:

Cuộc bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).

B:

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925).

C:

Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).

D:

Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)

Đáp án: B

10.

Hiện nay, để đánh giá sức mạnh của một quốc gia người ta dựa vào tiêu chí nào?

A:

Các yếu tố nền sản xuất phồn vinh, nền tài chính vững chắc, nền công nghệ có trình độ cao, lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

B:

Các yếu tố nền sản xuất phồn vinh, nền kinh tế vững chắc, nền công nghệ có trình độ cao, lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

C:

Các yếu tố nền sản xuất phồn vinh, nền tài chính vững chắc, nền khoa học kĩ thuật phát triển, lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

D:

Các yếu tố nền sản xuất phồn vinh, nền tài chính vững chắc, nền khoa học kĩ thuật phát triển.

Đáp án: A

11.

Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã viết: "Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi". Đây là nhận định của Nguyễn Ái Quốc về

A:

mối quan hệ giữa giai cấp công nhân chính quốc và giai cấp công nhân thuộc địa.

B:

mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng giải phóng giai cấp.

C:

mối quan hệ giữa cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa.

D:

mối quan hệ giữa chủ nghĩa tư bản chính quốc với chủ nghĩa tư bản ở thuộc địa.

Đáp án: C

12.

Miền Bắc chi viện cho miền Nam bằng con đường chiến lược nào?

A:

Duy nhất bằng đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên bộ.

B:

Đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên biển và trên bộ.

C:

Đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên biển và đường hàng không.

D:

Đường không và đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên bộ

Đáp án: B

13.

Nguyên tắc nào sau đây không phải là nội dung của Hiệp ước Bali (2/1976)?

A:

Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

B:

Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

C:

Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

D:

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

Đáp án: D

14.

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại ở thế kỷ XX là gì?

A:

Chế tạo công cụ sản xuất mới, năng lượng mới.

B:

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

C:

Tập trung vào lĩnh vực kỹ thuật.

D:

Tập trung vào lĩnh vực công nghệ.

Đáp án: B

15.

Nguyễn Ái Quốc đã rút ra kết luận: "Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình", sau sự kiện nào?

A:

Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxai bản Yêu sách của nhân dân An Nam nhưng không được chấp nhận.

B:

Nguyễn Ái Quốc đọc bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo.

C:

Nguyễn Ái Quốc đặt chân tới châu Phi, chứng kiến cảnh người da màu bị đàn áp.

D:

Nguyễn Ái Quốc đến Mĩ, nhìn thấy cuộc sống khổ cực của nô lệ trong các đồn điền.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.