Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT số 3 An Nhơn, Bình Định

Cập nhật: 21/07/2020

1.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?

A:

Tiến hành bao vây kinh tế

B:

Phát động “chiến tranh lạnh” 

C:

Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực

D:

Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô.

Đáp án: B

2.

Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

A:

 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B:

 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

C:

 Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn

D:

 Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc "chiến tranh lạnh" của Mĩ.

Đáp án: B

3.

Cuộc nội chiến (1946 - 1949) ở Trung Quốc nổ ra là do

A:

 Tưởng Giới Thạch phát động.

B:

 Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động.

C:

 đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân đảng phát động.

D:

 Quốc dân đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế phát động.

Đáp án: A

4.

ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ

A:

 mang tính toàn cầu hóa

B:

 xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu

C:

 hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau

D:

 kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực

Đáp án: B

5.

Các cuộc bãi công, biểu tình ở Ấn Độ trong những năm 1946-1947 đã làm cho

A:

 chính quyền thực dân Anh bị lật đổ

B:

 nền kinh tế Ấn Độ bị giảm sút

C:

 quần chúng bị đàn áp đẫm máu

D:

 chính quyền thực dân Anh phải nhượng bộ

Đáp án: D

6.

Ý nào sau đây không phải là mục tiêu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ?

A:

 khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

B:

 Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH trên thế giới

C:

 Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính và buộc các nước phải phụ thuộc vào mình

D:

 Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới

Đáp án: C

7.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, "Chiến tranh lạnh" xuất phát từ mâu thuẫn nào trước tiên?

A:

 Mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với phong trào giải phóng dân tộc.

B:

 Mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa đế quốc.

C:

 Mâu thuẫn giữa Liên xô với Mĩ.

D:

 Mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa xã hội.

Đáp án: C

8.

Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

 có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước Tư bản chủ nghĩa.

B:

 diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn nhằm tranh giành thị trường và phạm vi ảnh hưởng.

C:

 các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nô dịch các nước bại trận.

D:

 có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: D

9.

Sau Chiến thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập đó là

A:

 trật tự thế giới hai cực Ianta

B:

 trật tự thế giới đơn cực

C:

 trật tự thế giới đa cực

D:

 trật tự thế giới đa phương đa cực.

Đáp án: A

10.

Đặc trưng nổi bật nhất của tình hình thế giới trong thời gian nửa sau thế kỷ 20 là

A:

 Mĩ ngày càng giàu mạnh, vươn lên vị trí số một thế giới

B:

 thế giới bị chia thành hai cực-hai phe: TBCN và XHCN do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe

C:

 cao trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh, dẫn đến sự sụp hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.

D:

 sự thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, CNXH vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.

Đáp án: B

11.

Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

A:

 Nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc kinh tế Pháp.

B:

 Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.

C:

 Ngăn chặn khả năng cạnh tranh của kinh tế thuộc địa đối với nền kinh tế chính quốc.

D:

 Ngăn chặn khả năng cạnh tranh kinh tế các nước khác với kinh tế Pháp.

Đáp án: C

12.

Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật ngày nay là

A:

 khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B:

 cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực công nghệ.

C:

 cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy.

D:

 cách mạng khoa học-kỹ thuật đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết như đào tạo nhân lực, bảo vệ môi trường sinh thái,...

Đáp án: A

13.

Sự kiện có ý nghĩa đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng của Nguyễn Aí Quốc là

A:

 gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm 1919.

B:

 tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản năm 1924.

C:

 được bầu vào Ban Chấp hành Hội Nông dân Quốc tế năm 1923.

D:

 đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin năm 1920.

Đáp án: D

14.

Vì sao Nguyễn Aí Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba?

A:

 Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa.

B:

 Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp.

C:

 Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

D:

 Quốc tế này chủ trương thành lập Đảng Cộng sản ở thuộc địa.

Đáp án: D

15.

Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Pháp chú trọng khai thác than và đồn điền cao su trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?

A:

 Cao su và than là hai mặt hàng thế mạnh của Việt Nam.

B:

 Thị trường thế giới đang có nhu cầu lớn về hai mặt hàng này.

C:

 Cao su và than của Việt Nam có chất lượng tốt nhất thế giới.

D:

 Khai thác hai ngành này, Pháp tận dụng được nguồn nhân công rẻ mạt, thu lợi nhuận lâu dài.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.