Danh sách bài viết

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2017 môn lịch sử - Đề số 7

Cập nhật: 06/08/2020

1.

Miền bắc tiến hành cải cách ruộng đất vào thời gian nào?

A:

1944-1953

B:

1953-1956

C:

1954-1958

D:

1954-1960

Đáp án: B

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập... được Đảng Lao động Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện vào những năm 1953–1956.

2.

Qua đợt cải cách ruộng đất ở Miền Bắc đã thể hiện triệt để khẩu hiệu nào

A:

“tấc đất ,tấc vàng”

B:

“tăng gia sản xuất nhanh,  tăng gia sản xuất nữa”

C:

“người cày có ruộng “

D:

Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày”

Đáp án: C

3.

Thắng lợi quan trọng trong  công cuộc cải cách  ruộng đất ở Miền Bắc là gì ?

A:

Đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ  phong kiến

B:

Giải phóng toàn bộ nông dân khỏi ách áp bức ,bóc lột của địa chủ phong kiến

C:

Đưa nông dan lên địa vị làm chủ nông thôn 

D:

Tất cả đều đúng

Đáp án: D

4.

Từ năm 1954 đến 1960 , miền Bắc đã làm gì để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ?

A:

Cải cách ruông đất

B:

Khôi phục kinh tế

C:

Cải tạo xã hội chủ nghĩa

D:

Tất cả các việc trên 

Đáp án: D

5.

Trong  kế hoạch 5 năm lần thử nhất(1961-1965) ,Đảng ta đã có chủ chương gì?

A:

Lấy nông nghiệp làm trung  tâm 

B:

Lấy công nghệp làm trung tâm 

C:

Lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm 

D:

Lấy thương nghiệp làm trọng tâm 

Đáp án: C

6.

“Trong 10 năm qua , miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc . Đất nước,xã hội và con người đều đổi mới”. Câu nói đó của ai ? nói vào thời điểm nào?

A:

Của Trường Trinh .vào năm 1965

B:

Của chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1964

C:

Của chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1965

D:

Của Phạm Văn Đồng, vào  năm 1964

Đáp án: B

7.

Đế quốc Mĩ mnở rộng chiến tranh đánh phá miền bắc vào thời gian nào để làm cho miềm bắc phải chuyển hướng xây dựng và phát triển mkinh tế cho phù hợp với diều kiện chiến tranh ?

A:

Ngày 5/8/1964

B:

Ngày 7/2/1965

C:

Ngày 5/8/1965

D:

Ngày 2/7/1965

Đáp án: B

8.

Đầu năm 1955 ,khi đã đứng được ở Miền Nam Việt Nam tập  đoàn Ngô Đình Diệm mở chiến dịch nào ?

A:

“tố cộng “,”diệt cộng “ trên toàn miền Nam

B:

“đả thực “,”bài phong “,”diệt công “trên toàn miền Nam

C:

“tiêu diệt công sản không thương tiếc” trên toàn miền Nam

D:

“thà bắn lầm còn hơn bỏ sót “trên toàn miền Nam

Đáp án: A

9.

Chính sách nào của Mĩ-Diệm thể hiện chiến lược chiến tranh một  phía ở miền Nam ?

A:

Phế truất Bảo Đại điều Ngô Đình Diệm làm tổng thống 

B:

Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam

C:

Mở chiến dịch “tố cộng “,”diệt cộng “, thi hành “luật 10.59”,lê ,máy chém khắp miền Nam 

D:

Thực hiện chính sách “đả thực “,”bài phong ”, “diệt công ”

Đáp án: C

10.

Nguyên nhân cơ  bản nhất dẫn đến phong trao Đồng Khởi  1959-1960 là gì “

A:

Mĩ –Diệm phá Hiệp định giơnevơ ,thực hiện chính sách “tố cộng”,”diệt cộng “

B:

Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của  Đảng về đường lối cách mạng miền Nam

C:

Do chính sách cai trị của Mĩ –Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề 

D:

Câu A và B đúng

Đáp án: B

Tháng 5/1959, Ngô Đình Diệm ban hành Đạo luật 10/59 công khai "đặt Cộng sản ngoài vòng pháp luật" và tiến hành tàn sát, bắt giữ hàng chục vạn thành viên Việt Minh và những người dân ủng hộ Việt Minh, đồng thời dùng máy chém xử tử một số người. Ước tính hàng vạn người đã bị giết, hàng trăm ngàn người bị bắt giữ. Tháng 1/1959, diễn ra hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, đã quyết định "cho phép lực lượng cách mạng miền Nam sử dụng bạo lực để đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm". Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để lật đổ chính quyền Mỹ-Diệm, cao trào diễn ra ở các địa phương: Bác Ái (02/1959), Trà Bồng (08/1959)... phong trào lan nhanh ra khắp miền Nam, đặc biệt là phong trào Đồng khởi ở tỉnh Bến Tre. 17/1/1960, tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre diễn ra cuộc biểu tình phản đối (về sau lấy ngày 17/1 là ngày kỷ niệm), sau đó lan ra các huyện Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri... làm bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa hoang mang. Từ Bến Tre, phong trào lan rộng ra khắp miền Nam Việt Nam, Tây Nguyên, và các nơi khác ở miền Trung. Cuối năm 1960, phong trào đã làm chủ nhiều thôn xã ở miền Nam, Tây Nguyên, và ven biển miền Trung Việt Nam. Sự thành công của phong trào đã chiếm được nhiều vùng rộng lớn và thúc đẩy sự thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).

11.

Kết quả  nào dưới đây là kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng Khởi” là gì ?. 

A:

Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904  thôn ở Trung Bộ ,3200 thôn ở tây Nguyên 

B:

Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển ,lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo

C:

Uỷ ban nhân dân tự quản ,tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo 

D:

Sự ra đời của Mặt trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960)

Đáp án: D

12.

ý nghĩa quan trọng của phong trào “Đồng Khởi “ là gì?

A:

Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ

B:

Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

C:

Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công địch 

D:

Tất cả đáp án trên

Đáp án: D

Phong trào đồng khởi 1959 - 1960 thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của mĩ, diệm và đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam , chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

13.

Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng họp ở đâu vào thời gian nào ?

A:

ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Từ 11 đến 19-2-1955

B:

ở Tân Trào (Tuyên Quang).từ 10 đến 19-5-1960

C:

ở Hà Nội. Từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960

D:

ở Hà Nội. Từ 6 đến  10-10-1960

Đáp án: C

‘‘Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III’’ diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960 ở Hà Nội. Tham dự đại hội có tất cả là 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho 50000 đảng viên của cả hai miền đất nước, cùng với sự có mặt của hơn 16 Đảng Cộng sản và các tổ chức quốc tế khác

14.

Đại hội đại biểu lần III của Đảng  đã bầu ai làm chủ tịch Đảng và Bí thư thứ nhất?

A:

Hồ Chí Minh làm chủ tich Đảng, Trường Trinh lam  bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng

B:

Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất ban chấp  hành trung ương Đảng

C:

Hồ Chí Minh làm chủ tich Đảng, Võ Nguyên Giáp làm Bí thư  thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng

D:

Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Đỗ Mười làm Bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng

Đáp án: B

15.

“Ba nhất “ và “Đại Phong “ là tên phong trào thi dua thực hiện kế hoạch 5 nam lần thứ I ở Miền Bắc trong các nghành ?

A:

“Ba nhất”:nông nghiệp ;”Đại Phong”:Quân đội

B:

“Ba nhất”:Quân đội; “Đại phong”:nông nghiệp 

C:

“Ba nhất ”:công nghiệp “Đại Phong ”Thủ công nghiệp

D:

“Ba nhất”:giáo dục ; “Đại phong ”:Nông nghiệp

Đáp án: B

Nội dung "Ba nhất" là: nhất về huấn luyện quân sự, rèn luyện kỹ thuật; nhất về mặt gương mẫu, kỷ luật; nhất về lao động và sản xuất. Phong trào thi đua "Ba nhất" đã lôi cuốn các đơn vị trong toàn quân, mở rộng ra cả những đơn vị dân quân, thắt chặt thêm tình đoàn kết giữa bộ đội thường trực và lực lượng hậu bị, củng cố khối đoàn kết công - nông - binh.

Hồ Chủ tịch đã nói:

"Công nhân phất cao ngọn cờ Duyên Hải
Nông dân phất cao ngọn cờ Đại Phong
Quân đội anh hùng phất cao ngọn cờ "Ba nhất".
Công - nông - binh đại thi đua, đại đoàn kết, chủ nghĩa xã hội nhất định thành công, Bắc - Nam nhất định sẽ thống nhất, non sông một nhà".

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.