Danh sách bài viết

Khủng long bạo chúa được cấp hộ chiếu Hà Lan

Khoa học sự sống

Với hộ chiếu do nhà chức trách Hà Lan cấp, bộ xương nặng 6 tấn của khủng long bạo chúa Trix được chở bằng máy bay vượt Đại Tây Dương để tới ngôi nhà mới. Theo Chicago Tribune, sau khi được nhà chức trách Hà Lan cấp tấm hộ chiếu khổ to, bộ xương hóa thạch của con khủng long bạo chúa Trix được chuyển lên máy bay Boeing 747 của hãng hàng không KLM, khởi hành từ sân bay O'Hare ở Chicago, Mỹ đến sân bay Schiphol ở Amsterdam, Hà Lan hôm 23/8.

Tìm ra nguyên nhân cái chết của Lucy -Tổ tiên loài người

Khoa học sự sống

Theo the Sun, truyền thông thế giới hôm nay đồng loạt đưa công bố của các nhà khoa học Mỹ về nguyên nhân cái chết của Lucy - tổ tiên loài người sau 42 năm chưa có lời giải.

Phát hiện dấu chân người khổng lồ hóa thạch tại miền Tây Trung Quốc

Khoa học sự sống

Một vài dấu chân hóa thạch có kích thước lớn hơn người thường đã được phát hiện tại tỉnh Quý Châu miền tây nam Trung Quốc.

Một trong số loài thú đáng sợ nhất thời tiền sử đã tuyệt chủng vì ăn rau

Khoa học sự sống

Chẳng lẽ, ăn chay sẽ khiến các loài dễ chết hơn ư? Thời tiền sử, hay cụ thể hơn là vào kỷ băng hà, có một loài vật với vẻ ngoài cực kỳ đáng sợ. Chúng nặng tới 500 cân, cao 1,7m, dài 3,5m, có móng vuốt và một bộ hàm cực khỏe, đủ để nghiền nát bất kỳ bộ xương nào. Đó là loài gấu hang động thời tiền sử.

Phát hiện hình vẽ kỳ bí trong sách cổ 500 tuổi

Khoa học sự sống

Dưới công nghệ siêu phổ, những hình ảnh ẩn bên dưới những trang sách 500 năm tuổi hiện lên đầy bất ngờ.

Công trình 5400 tuổi vùi dưới bãi rác cổ đại

Khoa học sự sống

Các nhà khảo cổ học tìm thấy công trình bằng đá bí ẩn thuộc hàng lâu đời nhất ở Scotland bên dưới tàn tích của một bãi rác thời Đồ đá mới.

Phát hiện xác ướp nhà sư ngồi thiền theo tư thế hoa sen ở Mông Cổ

Khoa học sự sống

Xác ướp một nhà sư đang ngồi thiền được bảo quản còn nguyên vẹn vừa được phát hiện tại tỉnh Songinokhairkhan, Mông Cổ.

Tranh cãi về loài khủng long chưa từng tồn tại

Khoa học sự sống

67 triệu năm trước, một con khủng long chết và biến thành hóa thạch, gây ra một cuộc tranh cãi trong nhiều năm gần đây. Năm 2003, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Burpee tại Illinois đã khai quật hóa thạch này. Hóa thạch dài 6m, cao 2m vẫn đượcbảo toàn nguyên vẹn. Có răng sắc nhọn và chi dài, chắc chắn đây là khủng long ăn thịt. Tuy không rõ giới tính nhưng nó vẫn được gọi là "Jane", thuộc chi Nanotyrannus (khủng long ăn thịt bé).

Phát hiện hộp sọ 1,1 tấn còn nguyên vẹn của khủng long bạo chúa

Khoa học sự sống

Các nhà cổ sinh vật học Mỹ khai quật hóa thạch của một con khủng long bạo chúa sống cách đây gần 70 triệu năm với hộp sọ gần như nguyên vẹn.

Bộ trang sức nạm đầy ngọc quý trong mộ nữ quý tộc Trung Quốc

Khoa học sự sống

Các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm thấy chiếc dây chuyền kết từ hàng nghìn hạt ngọc và đôi khuyên tai bằng vàng tuyệt đẹp trong ngôi mộ 1.500 tuổi của một nữ quý tộc.

Tranh cãi quanh vai trò đời thực của Chúa Jesus

Khoa học sự sống

Nhiều học giả tin rằng Jesus Christ có thực trong lịch sử, nhưng vai trò thực tế của ông vẫn đang gây nhiều tranh cãi.

Người Maya đã quan sát được chuyển động của Sao Kim từ 1000 năm trước

Khoa học sự sống

Được tìm thấy trong Cổ thư Dresden, văn tự cổ xưa nhất Châu Mỹ, Bảng Sao Kim đã cho chúng ta thấy người Maya đã tiến bộ tới mức nào.

Phát hiện Kim tự tháp đầu tiên của loài người, xây trước Kim tự tháp Ai Cập 1000 năm

Khoa học sự sống

Một Kim tự tháp có niên đại còn lâu đời hơn các Kim tự tháp ở Ai Cập vừa mới được phát hiện tại Kazakhstan.

Tìm thấy cổ vật vàng 4.500 tuổi, lâu đời nhất thế giới

Khoa học sự sống

Miếng vàng tuy nhỏ nhưng là một phát hiện lớn, vì đây có thể là cổ vật lâu đời nhất châu Âu hay thậm chí là thế giới.

Cá mập mình lươn khổng lồ thời tiền sử ăn thịt con non

Khoa học sự sống

Một loài cá mập mình lươn dài ba mét sống cách đây 300 triệu năm sẵn sàng ăn thịt những con non khi nguồn thức ăn trở nên khan hiếm. Theo International Business Times, các nhà khoa học ở trường Royal Holloway, Đại học London, Anh đang tập trung nghiên cứu một loài cá mập khổng lồ tên Orthacanthus sinh sống cách đây 300 triệu năm.

Cối xay nước thời Trung cổ là tội đồ phá hủy cân bằng sinh thái

Khoa học sự sống

Trong bài báo công bố trên tạp chí khoa học Scientific Reports, các nhà sinh thái học ở Đại học Radboud, Hà Lan, khẳng định việc xây dựng ồ ạt các cối xay nước thời Trung cổ đã làm cá hồi gần như biến mất hoàn toàn ở các dòng sông Bắc Âu. Và điều này ảnh hưởng tai hại đến thiên nhiên hoang dã.

Có thật Trung Quốc đã tìm ra Châu Mỹ trước Columbus?

Khoa học sự sống

Năm 1405 dưới triều Minh, một vị thái giám Trung Quốc người dân tộc Hồi có tên Trịnh Hòa đã thực hiện chuyến đi đầu tiên trong bảy chuyến đi của ông từ phía tây Trung Quốc qua Ấn Độ Dương. Trong 30 năm tiếp theo, theo chỉ huy của hạm đội lớn nhất thế giới và được tài trợ bởi hoàng đế nhà Minh, ông đã đến bờ biển phía đông châu Phi và đi sâu vào Vịnh Ba Tư.

Lần đầu tiên tìm ra nơi chôn rau cắt rốn bí ẩn của vua Arthur

Khoa học sự sống

Các nhà khảo cổ Anh đã phát hiện ra hàng loạt di tích khảo cổ tại một tòa lâu đài cổ được cho là nơi sinh của vị vua huyền thoại Arthur.

Trận hồng thủy giúp hoàng đế Hạ Vũ của Trung Quốc lên ngôi

Khoa học sự sống

Trận đại hồng thủy dẫn tới sự ra đời của vương triều phong kiến thị tộc đầu tiên ở Trung Quốc là một trong những trận lụt lớn nhất trên thế giới trong vòng 10.000 năm qua.

Hài cốt đeo còng sắt nghi của quân đảo chính Hy Lạp cổ đại

Khoa học sự sống

Gần 100 bộ hài cốt đeo còng sắt trong nghĩa trang Hy Lạp cổ đại nhiều khả năng thuộc về những người ủng hộ cuộc đảo chính do một quý tộc Athens tiến hành.

Giả thuyết sửng sốt, voi Mamút tuyệt chủng vì khát nước?

Khoa học sự sống

Nguyên nhân thực sự khiến voi ma mút tuyệt chủng hiện vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi. Tuy nhiên, một vài nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng có thể những con voi ma mút cuối cùng trên Trái đất đã chết vì thiếu nước uống

Giải mã tục bó đầu kỳ lạ từ gương mặt người chết 3700 trước

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học đã tái tạo lại gương mặt của một nông dân 18 tuổi qua đời 3.700 năm trước tại cao nguyên Scotland và phát hiện ra phong tục bó đầu kỳ lạ.

Hũ pho mát vẹn nguyên suốt 340 năm dưới đáy biển Baltic

Khoa học sự sống

Các thợ lặn tìm thấy hũ pho mát vẫn tỏa ra mùi hương đặc biệt sau hơn ba thế kỷ trong xác một con tàu chiến nằm dưới đáy biển Baltic.

Phát hiện xác ướp 2.200 năm tuổi mắc bệnh béo phì do ăn nhiều đường

Khoa học sự sống

Người ta có tuổi, đủ quan trọng để được ướp xác nhưng đó không phải là hình tượng để noi theo đâu các bạn. Bạn thừa cân và béo phì, hơn nữa lại còn lười biếng? Có vẻ nhưng không chỉ mình bạn như vậy đâu, tôi đang không nói về thời đại này, mà từ hàng nghìn năm trước cơ!

Thời đại thống trị của những loài bò sát to lớn

Khoa học sự sống

Trong cuốn sách mới xuất bản, nhà cổ sinh vật học, tiến sĩ Mark Witton người Anh đã tái hiện đời sống của khủng long, loài bò sát một thời thống trị thế giới qua nhiều hình vẽ sinh động.

Chân tay 6 ngón là "mốt" thời cổ đại ở Mỹ

Khoa học sự sống

Những người có sáu ngón tay, sáu ngón chân được khắc thành phù điêu và được nhìn với con mắt trọng vọng.

Trước khi có giấy vệ sinh, người ta đã dùng cái gì để chùi?

Khoa học sự sống

Những loại "giấy vệ sinh cổ đại" được sử dụng bởi thương lái trên Con Đường Tơ Lụa và những thương lái ấy đã giúp phát tán bệnh truyền nhiễm trong quá khứ. Con Đường Tơ Lụa là mạng lưới đường xá nổi tiếng, luân chuyển những xa xỉ phẩm hàng đầu giữa phương Đông và phương Tây, xuyên qua trung Á nối liền Trung Quốc với Địa Trung Hải.

Dãy đá cổ ở Oman tiết lộ vì sao sự sống phục hồi chậm trên Trái đất

Khoa học sự sống

Bằng cách nghiên cứu các dãy đá cổ ở Oman (một vương quốc ở phía đông nam bán đảo Ả Rập), các nhà khoa học ở trường ĐH Edinburgh đã xác định được nguyên nhân vì sao sự sống trên trái đất bị ngưng lại tới 5 - 10 triệu năm rồi mới bắt đầu phục hồi, sau sự kiện tuyệt chủng cách đây 252 triệu năm.

Leonardo Da Vinci là người đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về sự ma sát?

Khoa học sự sống

Cho tới hiện tại thì nhiều nhà lịch sử nghệ thuật vẫn dùng từ "không phù hợp" để đánh giá các bản phác thảo một cách vội vàng của Leonardo da Vinci. Tuy nhiên trong nghiên cứu vừa công bố, giáo sư Ian Hutchings tại Đại học Cambridge đã chứng minh một trong số các bức phác thảo của da Vinci vào năm 1493 ẩn chứa thông tin cực kỳ quan trọng: ghi chép đầu tiên miêu tả về ma sát.

10 khám phá khảo cổ bị lãng quên đã được tìm lại

Khoa học sự sống

Những khám phá đầy giá trị này bị các nhà nghiên cứu đánh giá sai và dần rơi vào quên lãng.

  Trang trước  1 2 3 ... 191 192 193, 194 195 196  Trang sau