Danh sách bài viết

Đề thi Giữa kì 2, Năm học 2022 - 2023, Bài thi môn: Hóa Học lớp 11, Có ma trận, (Đề số 6)

Cập nhật: 14/12/2022

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

(Đề thi Giữa kì 2 Hóa học lớp 11 năm 2023 có ma trận (8 đề) điểm/câu)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu

% Tổng điểm

1

Hiđrocacbon no

Ankan

3

2

1

1

7

23,33 %

2

Hiđrocacbon không no

Anken

3

2

1

1

7

23,33 %

Ankađien

2

1

1

4

13,33 %

Ankin

2

2

2

6

20 %

3

Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về hiđrocacbon

Benzen và đồng đẳng của benzen.

2

2

1

1

6

20 %

Tổng

 

12

9

6

3

30

100%

Tỉ lệ (%)

 

40%

30%

20%

10%

100%

 

Tỉ lệ chung (%)

 

70%

30

100%

 

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 6)

(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Cl = 35,5; Ca = 40; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137)

Câu 1:  Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây?

A. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.

B. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.

C. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.

D. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao.

Câu 2: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác

A. Ni, to.                                        B. Mn, to.

C. Pd/ PbCO3, to.                           D. Fe, to

Câu 3: Bao nhiêu chất sau đây làm mất màu dung dịch nước brom: etan; etilen; axetilen; buta-1,3-đien; benzen; stiren?

A. 2                    B. 4                    C. 3                    D. 5

Câu 4:  Kết luận nào sau đây là đúng? 

A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n–2.

B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại ankađien.

C. Ankađien không có đồng phân hình học.

D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (dung dịch).

Câu 5: Theo IUPAC ankin CH3-CC-CH­2-CH3 có tên gọi là:

A. etylmetylaxetilen.                     B. pent-3-in.                       

C. pent-2-in.                                   D. pent-1-in.

Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon no không có mạch vòng?

A. CnH2n-2           B. CnH2n-6           C. CnH2n+2          D. CnH2n

Câu 7: Trong một bình kín 0,35 mol C2H2; 0,65 mol Hvà một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?

A. 0,25.              B. 0,2.                C. 0,15.              D. 0,1

Câu 8: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình: 

A. trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri.

C. polime hoá cao su thiên nhiên.

D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.

Câu 9: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp 

A. 1.                   B. 2.                   C. 3.                   D. 4. 

Câu 10: Toluen là tên gọi chất nào sau đây?

A. C6H5-CH3                                  B. C6H6

C. C6H5-CH=CH2                          D. C6H5-CH2CH3

Câu 11: Phản ứng đặc trưng của ankan là

A. cộng với halogen                      B. thế với halogen

C. crackinh                                     D. đề hiđro hoá

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là

A. CH4 và C2H6.                              B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10.                          D. C4H10 và C5H12.

Câu 13: Cho hiđrocacbon A phản ứng với Cl2 trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm thế X có MX  = 113.Vậy A là

A. C3H6.             B. C3H8.             C. C4H10.            D. C2H6.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam ankađien X, thu được 5,60 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là:  

A. C4H6.             B. C4H8.             C. C4H6.             D. C5H8

Câu 15: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch brom dư.

B. Dung dịch KMnO4 dư.              

C. Dung dịch AgNO3/NHdư.

D. Các cách trên đều đúng.

Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại ankylbenzen?

A. toluen.                                       B. benzen.

C. xiclohexan.                               D. stiren.

Câu 17: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2  bằng 10,75. Công thức phân tử của X là

A. C6H14.            B. C3H8.             C. C4H10.            D. C5H12.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Ankan           B. Anken            C. Ankin            D. Aren.

Câu 19: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH2 – CH3

B. CH3 – CH2 – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH2 – CH = CH2

Câu 20: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là

A. 2-metylbut-3-en                        B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en                        D. 2-metylbut-3-in

Câu 21: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. metan            B. hiđro              C. benzen           D. etilen

Câu 22: Ứng với công thức phân tử C5H8 có mấy chất thuộc loại ankađien liên hợp đồng phân của nhau?

A. Hai chất.                                   B. Ba chất.

C. Bốn chất.                                  D. Năm chất.

Câu 23: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là

A. 9,6 gam.         B. 4,8 gam          C. 4,6 gam.         D. 12 gam

Câu 24: Đun toluen với Br2 thì brom sẽ thế nguyên tử H ở mạch nhánh, thu được sản phẩm là

A. phenyl bromua.                        B. m-bromtoluen.

C. benzyl bromua.                         D. o-bromtoluen

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol COvà 2,4 mol nước. Giá trị của b là

A. 92,4 lít.                                     B. 94,2 lít.

C. 80,64 lít.                                   D. 24,9 lít.

Câu 26: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là

A. (-CH2=CH2-)n                           B. (-CH2-CH2-)n

C. (-CH=CH-)n.                             D. (-CH3-CH3-)n

Câu 27: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en.

B. propen và but-2-en.

C. eten và but-2-en.

D. eten và but-1-en.

Câu 28: Hiđrocacbon thơm X có công thức phân tử C8H10. Khi cho X tác dụng với brom (tỉ lệ mol 1:1) có mặt bột sắt hoặc không có bột sắt thì trong mỗi trường hợp chỉ tạo được một dẫn xuất monobrom. X là:

A. 1,3-đimetylbenzen.

B. 1,2-đimetylbenzen. 

C. 1,4-đimetylbenzen.

D. etylbenzen.

Câu 29: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng số mol CO2 và Đề thi Giữa kì 2 Hóa học lớp 11 năm 2023 có ma trận (8 đề) số mol CO2 nhỏ hơn 5 lần số mol M. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.

A. C4H6 và CH3–CH2–C≡CH.

B. C4H6 và CH2=C=CH–CH3.

C. C3H4 và CH3–C≡CH.

D. C4Hvà CH3–C≡C–CH3.

Câu 30: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là

A. 45,40 kg                                   B. 70,94 kg

C. 18,40 kg                                   D. 56,75 kg

Nguồn: /