Danh sách bài viết

Đề thi Học kì 1, Môn: Hóa Học lớp 11, Có ma trận, (Đề 2)

Cập nhật: 14/12/2022

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN HÓA: 11

(Trắc nghiệm 30 câu ×Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề)điểm = 10,0 điểm)

Chủ đề

CẤP ĐỘ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Sự điện li

- Biết chất điện li mạnh, yếu.

- Biết được axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính.

- Biết được môi trường theo pH.

- Hiểu bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

- Tính pH của dung dịch.

- Viết được phương trình ion thu gọn.

- Giải một số bài tập theo phương pháp bảo toàn điện tích.

Số câu: 10

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ%: 33,33%

Số câu: 5

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ: 16,67%

Số câu: 2

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ: 6,67%

Số câu: 3

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

2. Nitơ - photpho

- Biết tính chất hóa học, ứng dựng, điều chế nitơ.

- Biết tính chất hóa học của amoniac, muối amoni.

- Phương pháp điều chế N2, NH3, HNO3.

- Biết tính chất hóa học của P và H3PO4.

- Biết vai trò các loại phân bón và biết một số loại phân bón cơ bản.

- Hiểu được tính chất hóa học của axit HNO3, tính chất của các muối nitrat.

- Biết được cách tính độ dinh dưỡng của phân bón.

Giải bài tập bảo toàn electron khi cho kim loại tác dụng với HNO3.

- Giải bài tập khi cho dung dịch kiềm như NaOH, KOH tác dụng với H3PO4.

- Giải một số bài tập tìm kim loại hoặc xác định sản phẩm khử của nitơ.

- Giải bài tập về tổng hợp NH3.

Số câu: 10

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ%: 33,33%

Số câu: 4

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ: 13,33%

Số câu: 3

Số điểm: 1 

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 3

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

3. Cacbon và hợp chất của các bon

Biết được tính chất hóa học và ứng dụng của cacbon và một số hợp chất hay gặp.

 

- Giải bài tập về CO khử oxit kim loại.

- Giải bài tập về muối cacbanat

Số câu: 3

Số điểm: 1

Tỉ lệ%: 10%

Số câu: 2

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lê: 6,67%

 

Số câu: 1

Số điểm:Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lê: 3,33%

4. Đại cương hóa học hữu cơ

- Biết một số đặc điểm của hợp chất hữu cơ.

- Biết cách phân loại hợp chất hữu cơ.

- Nắm được khái niệm công thức phân tử, công thức đơn giản nhất.

- Hiểu được đồng đẳng, đồng phân.

- Biết cách viết công thức cấu tạo.

- Giải bài tập xác định công thức phân tử theo % khối lượng và từ công thức đơn giản nhất.

- Vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng giải bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ.

Số câu: 7

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ%: 23,33%

Số câu: 3

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ: 6,67%

Số câu: 2

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ: 6,67%

Tổng số câu: 30

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ% = 100%

Số câu: 14

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ: 46,67%

Số câu: 7

Số điểm: Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề) 

Tỉ lệ: 23,33%

Số câu: 9

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

ĐỀ THEO MA TRẬN

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Hóa học lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Cl = 35,5; Ca = 40; P= 31; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137)

Câu 1: Theo A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ?

A. KOH.                     B. CH3COONa.                C. H2SO4.                D. NaCl.

Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. H2O.                       B. NaCl.                            C. C2H5OH.            D. CH3COOH.

Câu 3: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3.                 B. Ba(OH)2.                      C. Fe(OH)2.            D. Cr(OH)2.

Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Na2SO4.                  B. NaOH.                          C. HCl.               D. KCl.

Câu 5: Cho các muối sau đây: NaNO3; K2CO3; CuSO4; FeCl3; AlCl3; KCl. Các dung dịch có pH = 7 là:

A. NaNO3; KCl.                                                   B. K2CO3; CuSO4; KCl.

C. CuSO4; FeCl3; AlCl3.                                       D. NaNO3; K2CO3; CuSO4.

Câu 6: Một dung dịch chứa các ion: Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO3- (0,05 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là:

A. 0,050.                     B. 0.070.                           C. 0,030.                          D. 0,045.

Câu 7: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, NO3-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch người ta dùng:

A. dung dịch K2CO3vừa đủ.                                 B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ.

C. dung dịch KOH vừa đủ.                                   D. dung dịch Na2SO3 vừa đủ.

Câu 8: A là dung dịch HNO3 0,01M; B là dung dịch H2SO4 0,005M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X

A. 1                             B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Câu 9: Phương trình ion rút gọn: H+ + HCO3→ CO2 ↑ + H2O

Tương ứng với phương trình hóa học dạng phân tử nào sau đây?

(1) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O

(2) 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

(3) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O

(4) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O

A. 1, 2                         B. 2, 3                               C. 2, 4         D. 1, 3

Câu 10: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3.                                             B. HNO3 và NaHCO3.

C. NaAlO2 và KOH.                                             D. NaCl và AgNO3.

Câu 12: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?

A. N2 + 3H2Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề)2NH3                                 

B. N2 + 6Li −to→ 2Li3N

C. N2 + O2Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề)2NO                                        

D. N2 + 3Mg −to→ Mg3N2

Câu 13: Hàm lượng KCl có trong một loại phân kali có độ dinh dưỡng 50% là:

A. 79,26%.                  B. 95.51%.                       C. 31,54%.                        D. 26,17%.

Câu 14: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem cô cạn dung dịch đến khô, thu được lượng muối khan là:

A. 50 gam Na3PO4.

B. 15 gam Na2HPO4.

C. 19,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam NaH2PO4.

D. 14,2 gam NaH2PO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 15: Cho 8 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí NO (đktc). Tính V?

A. 1,244 lít                  B. 1,68 lít                          C. 1,344 lít                         D. 1,12 lít

Câu 16: Trong các nhận định sau nhận định nào đúng:

A. Mặc dù độ âm điện của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.

B. Nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho là do nitơ có độ âm điện kém hơn photpho.

C. Ở nhiệt độ thường, nitơ và photpho đều trơ về mặt hóa học.

D. Nitơ có độ âm điện nhỏ hơn photpho nên hoạt động hóa học mạnh hơn.

Câu 17: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?

A. Than hoạt tính dễ cháy.

B. Than hoạt tính có cấu trúc lớp.

C. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao.

D. Than hoạt tính có khả năng hòa tan tốt trong nhiều dung môi.

Câu 18: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan trong HNO3. X là muối nào trong số các muối sau?

A. (NH4)2CO3.                                                      B. (NH4)2SO3.

C. NH4HSO3.                                                       D. (NH4)3PO4.

Câu 19: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khi có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là:

A. 20%.                       B. 22,5%.                         C. 25%.                       D. 27%.

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:

A. NaNO3 + H2SO(đ) −to→ HNO3 + NaHSO4.

B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3.

C. N2O5 + H2O → 2HNO3.

D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2HNO3.

Câu 21: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là:

A. 17,4.                       B. 11,6.                             C. 22,8.                        D. 23,2.

Câu 22: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là:

A. Ca3P2.                     B. Ca2P3.                           C. Ca3(PO4)2.           D. CaP2.

Câu 23: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng

A. C + O2 −to→ CO2.                                        B. C + 2CuO −to→ 2Cu + CO2.

C. 3C + 4Al −to→ Al4C3.                                    D. C + H2O −to→ CO + H2.

Câu 24: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:

Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 có ma trận (8 đề)

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên?

A. Xác định sự có mặt của O.                               B. Xác định sự có mặt của C và H.

C. Xác định sự có mặt của H.                                D. Xác định sự có mặt của C.

Câu 25: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau được gọi là:

A. Đồng đẳng.                                                      B. Đồng phân.

C. Hiđrocacbon.                                                   D. Thù hình.

Câu 26: Cho những chất sau: NaHCO3 (1); CH3COONa (2); H2C2O4 (3); CaC2 (4); Al4C3 (5); C2H5OH (6); C2H5Cl (7). Những chất hữu cơ là:

A. (1), (2), (4), (5).                                               B. (1), (4), (5) và (6).

C. (1), (3), (4), (5), (6) và (7).                               D. (2), (3), (6) và (7).

Câu 27: Phân tích định lượng m gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Công thức đơn giản nhất của X là:

A. CH­2ON.                  B. CH6O2N.                    C. CH5O2N.                    D. CH4O2N

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 3,72 gam chất hữu cơ A thu được 10,56 gam COvà 2,52 gam H2O; 0,448 lít N2 (đktc). Biết MA = 93 đvC. A có công thức phân tử là:

A. C3H7O2N.               B. C7H7N.                         C. C6H7N.                        D. C6H5ON.

Câu 29: Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết

A. cộng hóa trị             B. ion                                C. kim loại                      D. hiđro.

Câu 30: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

A. C2H5OH, CH3OCH.                              B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. CH3OH, C2H5OH.                                            D. CH3CH2Cl, CH3CH2OH.

Nguồn: /