Danh sách bài viết

Đề thi thử môn Hóa Lần 1 - Năm 2013 chuyên Khoa học tự nhiên Huế

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A:

36

B:

20

C:

18

D:

24

Đáp án: B

m = m Fe2O3 + m MgO = 0,1.160 + 0,1.40 = 20 gam

=> Đáp án B

2.

Cracking một ankan thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với H2 bằng 19,565. Biết hiệu suất của phản ứng Cracking là 84% .CTPT của ankan là :

 

A:

C3H8  

B:

C5H12   

C:

C6H14  

D:

C4H10

Đáp án: B

3.

Điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit thu được 33,6 m3 hỗn hợp khí X ở đktc và m (kg) Al. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 16. Dẫn 2,24 lít X (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A:

25,00

B:

11,75 

C:

12,02 

D:

12,16.

Đáp án: B

Gọi a, b , c là số mol C5H8O2, C2H4O2 và C7H6O2
số mol CO2 = 5a + 2b + 7c = 0,38
mol H2O = 4a + 2b + 3c = 0,29
số mol rượu = mol metyl metaacrylat = a = 0,01
===> b = 0,095 và c = 0,02
==> CH2=C(CH3)-COONa 0,01 mol, CH3-COONa 0,095 mol và C6H5-COONa
khối lượng muối Na = m = 108*0,01 + 82*0,095 + 144*0,02 = 11,75 ==> câu B

4.

Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một axit no đa chức B đều có mạch cacbon không phân nhánh. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 43,6. Đốt cháy hoàn toàn 4,36 gam X thu được 7,26 gam CO2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A trong hỗn hợp là:

A:

59,40

B:

28,72 

C:

40,60 

D:

71,28

Đáp án: A

Vì B không phân nhánh ==> B là axit 2 chức
A : CnH2nO2 a mol và B : CmH2m-2O4 b mol
mol hh X = a + b = 0,05
mol CO2 = na + mb = 0,165
khối lượng hh = a(14n + 32) + b(14m + 62) = 4,36 ==> 32a + 62b = 2,05
==> a = 0,035 và b = 0,015
==> 0,035n + 0,015m = 0,165 ==> 7n + 3m = 33 ==> n = 3 và m = 4 
==> mA = 74*0,035 = 2,59 ==> %mA = 59,4 ==> câu A 

5.

X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và ancol no Z, đều mạch hởvà có cùng số cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 12,6 gam O2, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,85 gam nước. Este hóa hoàn toàn 0,2 mol X thì khối lượng este tối đa thu được là:

A:

12,50 gam 

B:

8,55 gam 

C:

10,17 gam 

D:

11,50 gam

Đáp án: B

mol hh X = a + b = 0,1 (1)
CnHyO2 + CnH2n+2Oz + O2 ---> CO2 + H2O
a-------------------b---------0,39375--0,3---0,325
mol C = n(a+b) = 0,3 
mol H = ay + b(2n+2) = 2*0,325 ===> ay + 8b = 0,65 (2)
mol O = 2a + bz + 2*0,39375 = 2*0,3 + 0,325 ==> 2a + bz = 0,1375 (3)
Nếu z = 1: từ (1) và (3) ==> a = 0,0375 và b = 0,0625 , từ (2) ==> y = 4 
Nếu z = 2, hoặc 3 ==> đều loại
C3H4O2 + C3H8O ---> C2H3-COO-C3H+ H2O
0,0375-------------------------0,0375
khối lượng este = 114*0,0375*2 = 8,55 ===> câu B

6.

Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp Fe và Al vào 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,8M đun nóng thu được 6,72 lít NO ( đkc, sản phẩm khửduy nhất ) và dung dịch X. Cô cạn X, thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A:

56,6 

B:

58,0 

C:

56,6 ≤ m ≤ 58,0 

D:

55,2

Đáp án: C

nNO−3/X=0,5−0,3=0,2
Ta xem Fe Al thành một chất R có hóa trị III và nR=0,3
Trường hợp 1: không còn HNO3⇒nSO2−4/muối=0,3.3−0,22=0,35
m=12+0,2.62+0,35.96=58
Trường hợp 2: không còn H2SO4⇒nNO−3/muối=0,3.3−0,4.2=0,1
m=12+0,4.96+0,1.62=56,6
Vậy 56,6 ≤ m ≤ 58,0

7.

Crackinh hoàn toàn một thểtích ankan X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 5,6 lít Y(đkc) làm mất màu vừa đủ dun dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:

A:

0,2

B:

0,15

C:

0,25

D:

0,1

Đáp án: A

nπ=ntăng
vậy trong 5 mol Y thì có 4 mol π
suy ra trong 0,25 mol Y thì có 0,2 mol π

8.

Hòa tan hết m gam nhôm vào 200 ml dung dịch HCl 3M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 285 ml dung dịch NaOH 2M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trịcủa m là:

A:

1,89

B:

2,43

C:

1,62

D:

2,16

Đáp án: A

9.

Điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit thu được 33,6 m3 hỗn hợp khí X ởđktc và m (kg) Al. Tỉkhối hơi của X so với H2 là 16. Dẫn 2,24 lít X (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa. Giá trịcủa m là:

A:

27,0

B:

32,4

C:

37,8

D:

48,6

Đáp án: C

* 2.24 lít ứng với nCO2 = 0.02; nhh ứng với 2.24 lít = 0.1

Với a, b là số mol CO, O2

=> 28a + 32b + 0.02*44 = 0.1*16*2 ; a + b + 0.02 = 0.1

=> a = 0.06; b = 0.02

* ĐLBTe : 3nAl = 4nO2 + 2nCO + 4nCO2 = 4*0.02 + 2*0.06 + 4*0.02

=> mAl = 2.52 ứng với nhh = 2.24 lít

* => ứng với 33.6m khối nhân chéo lên => mAl = 2.52 * 33.6*1000 / 2.24 = 37.8
 

10.

 Oxi hóa 1 ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm 4 chất. Chia X thành 3 phần bằng nhau.

- Phần 1. tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2(đktc) và dung dịch Y, cô cạn Y được 17 gam chất rắn.
- Phần 2. tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag.
- Phần 3. tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,12 lít CO2(đktc).
Công thức của ancol là:

A:

C2H5OH

B:

C4H9OH

C:

C3H7OH

D:

CH3OH

Đáp án: C

* Gọi số mol :
nancol = x ; naxit = y ; nandehit = z; => nH2O = y + z

x + 2y + z = 2nH2 = 0.25

naxit = y = nCO2 = 0.05

* Giả sử X có CH3OH thì 4z = nAg = 0.1

giải ra x = 0.125; y = 0.05 ; z= 0.025, thử lại không thấy thỏa mãn 17 gam loại

* Giả sử X ko có CH3OH thì 2z = nAg = 0.1

=> x = 0.1; y = z = 0.05

cô cạn dd Y : nRCH2-ONa = x = 0.1 ; nRCOONa = y = 0.05; nNaOH = 0.1

=> 0.1* (R + 14 + 16 + 23) + 0.05* (R + 67) + 0.1*40 = 17 =>R = 29

=> C2H5-CH2-OH : đáp án C

11.

Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu được 0,448 lít N2(đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan.
- Phần 2: tác dụng vừa đủvới 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa.
Giá trịcủa m là:

A:

25,76 

B:

38,40 

C:

33,79

D:

32,48

Đáp án: C


chia đều làm 2 phần
nH+ = 1 ; nN2 = 0.01 ;

khi thêm NaOH thì kết tủa thu được chỉ có Mg(OH)2 =>nMg(OH)2 = 2.9/58 = 0.05

đặt số mol mỗi chất Al, Zn là a và b

27a + 65b = 9.1/2 - 0.05*24

giả sử có NH4NO3 c mol; nếu không có tính sẽ ra số mol là 0

* 12H+ + 2NO3- + 10e --> N2 + H2O
---0.12-----------------------0.01
10H+ + NO3- + 8e -> NH4+ + 3H2O
10d-----------------------c
nH+ dư = 1 - 0.12- 10d = 0.88 - 10c

* Khi thêm OH-
H+ + OH- -->H2O
NH4+ + OH- -->H2O

dư nOH- = 1.06 - ( 0.88 - 10d) - d = 0.18 + 9c
Al3+ + 4OH- --> Al(OH)4- ; Zn2+ + 4OH- -->Zn(OH)42- ; Mg2+ + 2OH- --> Mg(OH)2

=> 4a + 4b + 2*0.05 = 0.18 + 9c

giải các hệ => x = 0.1 ; y = 0.01; z = 0.04

=> muối gồm nAl(NO3)3 = 0.1 ; nZn(NO3)2 = 0.01 ; nMg(NO3)2 = 0.05 ; nNH4NO3 = 0.04

m muối = 33.79

12.

Cho b mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa d mol HCl vào X thu được c mol kết tủa. Giá trị lớn nhất của d được tính theo biểu thức:

A:

d = a + 3b + c 

B:

d = a + 3b –3c 

C:

d = a + 3b – c 

D:

d = a + b – c

Đáp án: B

Sản phẩm sau tất cả phản ứng :

phần kết tủa c mol Al(OH)3; 

phần dung dịch : a mol Na+ ; b - c mol Al3+ ; d mol Cl-

bảo toàn điện tích a + 3(b - c) = d <=> d = a + 3b - 3c

 

13.

Nung 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 4,032 lít O2(đkc) và hỗn hợp rắn X. Trong X, KCl chiếm 50,69% vềkhối lượng. Thành phần % của KClO3 trong X là:

A:

19,2%

B:

32,68%

C:

50,34%

D:

42,19%

Đáp án: B

nKClO3=0.2 ; nO2 = 0.18 ; mX = 24.5 - mO2 = 18.74
nKCl = 18.74*0.5069 / (39 + 35.5) = 0.1275

X có KCl ; KClO3 a mol ; KClO4 b mol

=> a + b = 0.2 - 0.1275 ; 

bảo toàn O: 3a + 4b = 0.2*3 - 0.18*2

giải ra a = 0.05 => %m = 32.68%

14.

Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl vàx mol Cu(NO3)2(điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X vàkhối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:

A:

0,6

B:

0,5

C:

0,3

D:

0,4

Đáp án: B

Vì có khí NO nên Cl- điện phân hết gọi số mol H2O điện phân ở anot là 2a thì số mol H+ sinh ra là 4a, ta có
(0,1+2a)*64 + 0,2*35,5 + 32a = 21,5 => a =0,05mol => số mol H+ = 0,2mol
Nhúng thanh Fe nên Fe dư khi phản ứng với H+ và NO3 - lên Fe2+ vậy số mol Fe phản ứng là 0,2/8*3 =0,075mol
gọi số mol của Fe phản ứng với Cu là b(mol) ta có
0,075*56 - 8b = 1,8 => b=0,3
Vậy x = 0,3+(0,2+4a)/2 = 0,3 + 0,1 + 0,1 =0,5mol đáp án B
 

15.

Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Dẫn A qua bình đựng 250 ml dung dịch Br21M thấy bình đựng brom mất màu và thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđro là 15,6. Giá trị của m là:

A:

21,75 

B:

23,20 

C:

29,00 

D:

26,10

Đáp án: D

nBr2=0,25 = số mol anken phản ứng
nB=0,5
Gọi số mol isobutan ban đầu là a, số mol bị cracking là x như vậy trong B gồm C4H10 (a-x) mol; CH4 x mol; C3H6 (x-0,25) mol theo tỉ khối của B với Hiđro ta có: 58*(a-x) + 16*x +42(x-0,25) = 15,6 => 58*a=26,10 đáp án D

Nguồn: /