Danh sách bài viết

Bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức - Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Kết nối tri thức với cuộc sống

Cập nhật: 08/06/2022

Bài 2.1

Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống trong hình tháp dưới đây, biết rằng mỗi ô ở hàng trên bằng tổng của hai số trong hai ô kề nó ở hàng dưới.

 

Lời giải chi tiết

 

Bài 2.2

Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống:

 

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-Thực hiện  phép tính ở cột trước.

-Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

-Để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ, ta lấy số thứ nhất nhân với nghịch đảo của số thứ hai. 

Lời giải chi tiết

Bài 2.3

Với bài tập: Tính tổng A=−5,2.72+69,1+5,2.(−28)+(−1,1)

. Hai bạn Vuông và Tròn đã làm như sau:

 

a) Em hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.

b) Theo em, nên làm theo cách nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính chất giao hoán và kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

A.B+A.C=A.(B+C)

Lời giải chi tiết

a)

Bạn Vuông tính giá trị của biểu thức theo thư tự thực hiện phép tính.

Bạn Tròn vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính.

b)

Nên làm theo cách của bạn Tròn vì cách đó tính sẽ nhanh hơn.

Bài 2.4

Tính bằng cách hợp lí giá trị của các biểu thức:

a)A=(−1/5+3/7):5/4+(−4/5+4/7):5/4

b)B=2022,2021⋅1954,1945+2022,2021⋅(−1954,1945)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

A.B + A.C = A. (B + C)

a) Nhân tử chung: 4/5

b) Nhân tử chung: 2022,2021

Lời giải chi tiết

a)

A=(−1/5+3/7):5/4+(−4/5+4/7):5/4

A=[−1/5+3/7+(−4/5)+4/7].4/5

A={[(−1/5)+(−4/5)]+(3/7+4/7)}.4/5

A=(−1+1).4/5

A=0.4/5

A=0

b)

B=2022,2021⋅1954,1945+2022,2021⋅(−1954,1945)

B=2022,2021.[1954,1945+(−1954,1945)]

B=2022,2021.0

B=0

Bài 2.5

Đặt một cặp dấu ngoặc “( )” vào biểu thức ở vế trái để được kết quả đúng ở vế phải:

a) 2,2−3,3+4,4−5,5+6,6=6,6

b) 2,2−3,3+4,4−5,5+6,6=−6,6

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đặt dấu ngoặc vào vị trí hợp lí

Lời giải chi tiết

a) 2,2−(3,3+4,4−5,5)+6,6=6,6

b) 2,2−(3,3+4,4−5,5+6,6)=−6,6

 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bai-2-cong-tru-nhan-chia-so-huu-ti-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-e26724.html /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số